Danh mục

Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Số trang: 49      Loại file: ppt      Dung lượng: 284.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học Mác-Lênin phủ nhận quan niệm xem triết học là khoa học của mọi khoa học, mà xem triết học với các khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau: Thành quả của các khoa học cụ thể là những tư liệu để triết học rút ra những kết luận của mình, là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của triết học. Những kết luận của triết học là thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của các khoa học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Thế giới quan và phương pháp luận Triết học là bộ phận lí luận nền tảng của CNMLN; là sự kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của tư tưởng Triết học trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là Triết học cổ điển Đức. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã phát triển CNDV và PBC đến trình độ sâu sắc và hoàn bị nhất. Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2. Các hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử II. QUAN ĐIỂM CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất 2. Ý thức 3. Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Sơ đồ: Khái niệm triết học Triết học Hệ thống tri thức lý luận chung nhất Về thế giới: Về vai trò vị trí TN, XH, Tư duy của con người Đặc điểm của triết học Đặc điểm của Triết học Triết học Mác Lênin với các khoa học khác • Triết học Mác-Lênin phủ nhận quan niệm xem triết học là khoa học của mọi khoa học, mà xem triết học với các khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau: • Thành quả của các khoa học cụ thể là những tư liệu để triết học rút ra những kết luận của mình, là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của triết học. • Những kết luận của triết học là thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho a) Vấn đề cơ bản của triết học + Khái niệm: Trong tác phẩm L. Phơ bách và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại; giữa ý thức và vật chất; giữa tinh thần và giới tự nhiên” + Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học vì: - Đây là mối quan hệ bao trùm của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới - Đây là vấn đề nền tảng và xuất phát điểm để giải quyết những vấn đề còn lại của triết học - Là tiêu chuẩn để xác định lập trường, thế giới quan của triết gia và học thuyết của họ. - Các học thuyết triết học đều trực tiếp hay gián tiếp phải giải quyết vấn đề này. + Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học - Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? - Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? Sơ đồ: Vấn đề cơ bản của triết học Vấn đề cơ bản của triết học (VC - YT) Mặt thứ nhất: Bản thể luận: Mặt thứ hai: Nhận thức luận: VC và YT cái nào là cái thứ nhất Có thể nhận thức được thế giới Ý thức là tính Vật chất là tính Không nhận Nhận thức được thứ nhất thứ nhất thức được Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa Thuyết bất Duy tâm khả tri b) Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để phân định các trường phái triết học. Có ba cách giải quyết: - Nhất nguyên luận duy vật (CNDV) - Nhất nguyên luận duy tâm (CNDT) - Nhị nguyên luận - Nhất nguyên luận duy vật (CNDV) cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức. - Nhất nguyên luận duy tâm (CNDT) cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất. CNDT chia thành 2 phái: - CNDT khách quan - CNDT chủ quan CNDT khách quan Thừa nhận tính thứ nhất của thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người, thường mang những tên gọi như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới... CNDT chủ quan Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực. CNDT chủ quan khẳng định: mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, chủ thể. Khả tri luận và bất khả tri luận (Thuyết không thể biết) Đây là sự thể hiện cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học. Khả tri luận Tuyệt đại đa số các nhà triết học trong lịch sử (cả duy vật và duy tâm) đều thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: