Danh mục

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU _P2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 817.81 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II . NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Nghiên cứu thị trờng, sản phẩm xuất khẩu 1.1. Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ một công ty nào khi tham gia vào thị trờng thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU _P2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUII . NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU1. Nghiên cứu thị trờng, sản phẩm xuất khẩu1.1. Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ một công tynào khi tham gia vào thị trờng thế giới. Nghiên cứu thị trờng tạo khả năng cho các nhàkinh doanh thấy đợc quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biếnđổi nhu cầu, nguồn vốn cung cấp và giá cả hàng hoá đó trên thị trờng giúp họ giải quyếtđợc vấn đề của thực tiễn kinh doanh . Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trờng, so sánh, phântích những thông tin số liệu đó để rút ra kết luận về xu hớng vận động của thị trờng.Những kết luận này giúp cho nhà quản lý đa ra đợc những nhận định đúng đắn để lập kếhoạch kinh doanh, kế hoạch marketing. Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xemxét thị trờng và khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng. *Các bớc của nghiên cứu thị trờng v Nghiên cứu khái quát: Nghiên cứu khái quát thị trờng cung cấp những thông tin vềquy mô cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng nh môi trờngkinh doanh, môi trờng chính trị- luật pháp… v Nghiên cứu chi tiết: Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết những thông tin về tậpquán mua hàng, những thói quen và những ảnh hởng đến hành vi mua hàng của ngời tiêudùng. *Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng v Nghiên cứu tại địa bàn: là nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin và các nguồn tàiliêụ công khai và xử lý các thông tin đó. v Nghiên cứu tại hiện trờng: là việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trựctiếp, sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu thập đợc . *Nội dung của nghiên cứu thị trờng v Phân tích cung : đầu tiên cần nắm đợc tình hình cung , là toàn bộ khối lợng hàng hoáđã, đang và có khả năng bán ra trên thị trờng. Cần xem xét giá cả trung bình, sự phân bốhàng hoá và tình hình sản phẩm của công ty đang ở giai đoạn nào . v Phân tích cầu : Từ thông tin về hàng hoá đang bán trên thị trờng mà cần xác địnhxem những sản phẩm nào có thể thơng mại hoá đợc. Cần xem xét : - Đối tợng tiêu dùng: giới tính, nghề nghịêp, giai cấp… - Lý do mua hàng. - Nhịp điệu mua hàng. - Khách hàng tơng lai.1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu Đây là một trong những nội dung cơ bản nhng rất quan trọng và cần thiết để có thểtiến hành đợc hoạt động xuất khẩu. Khi doanh nghiệp có ý định tham gia vào hoạt độngxuất khẩu thì doanh nghi ệp cần phải xác định các mặt hàng mà mình khẳng định kinhdoanh. Để lựa chọn đợc đúng các mặt hàng mà thị trờng cần đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích một cách có hệ thống về nhu cầu thị trờng cũngnh khả năng doanh nghiệp. Qua hoạt động này doanh nghiệp cần phải xác định, dự đoánđợc xu hớng biến động của thị trờng cũng nh khả năng doanh nghiệp. Qua hoạt động nàydoanh nghiệp cần phải xác định, dự đoán đợc xu hớng biến động của thị trờng cũng nh cáccơ hội và thách thức doanh nghiệp gặp phải trên thị trờng thế giới. Hoạt động này khôngnhững đòi hỏi một thời gian dài mà còn phải tốn nhiều chi phí, song bù lại doanh nghiệpcó thể xâm nhập vào thị trờng tiềm tàng có khả năng tăng doanh số lợi nhuận kinh doanh.2. Lựa chọn đối tác giao dịch Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng và thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp mu ốn xâm nhậpvào từng giai đoạn thị trờng đó thì doanh nghiệp phải lựa chọn đợc đối tác đang hoạt độngtrên thị trờng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh cho mình. Việc lựa chọn đúng đốitác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp những phiền toái, những mất mát rủi ro gặp phảitrong quá trình kinh doanh trên thị trờng quốc tế, đồng thời có điều kiện để thực hiệnthành công các kế hoạch kinh doanh của mình. Cách tốt nhất để lựa chọn đúng đối tác làlựa chọn đối tác có đặc điểm sau: ỉ Là ngời xuất khẩu trực tiếp. Vì với mặt hàng kinh doanh đó, doanh nghi ệp không phảichia sẻ lợi nhuận kinh doanh do đó thu đợc lơị nhuận lớn nhất. Tuy nhiên, trong trơng hợpsản phẩm và thị trờng hoàn toàn mới thì lại rất cần thông qua các đại lý hoặc các công tyuỷ thác xuất khẩu để giảm chi phí chi việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. ỉ Quen biết, có uy tín kinh doanh . ỉ Có thực lực tài chính . ỉ Có thiện trí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp không có biểu hiện hành vi lừađảo . Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch, công ty có thể thông qua các bạn hàng đãcó quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trớc đó, thông qua các tin tức thu nhập và điều trađợc, các phòng thơng mại và công nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tài chính để họ giúpđỡ .3. Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, các đơn vị xuấtkhẩu phải lập phơng án kinh doanh cho mình bao gồm: ỉ Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng quát về hoạtđộng kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn. ỉ Lựa chọn mặt hàng thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh, sự lựa chọn này phảimang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan. ỉ Đề ra mục tiêu cụ thể nh sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá bán lẻ bao nhiêu, thâm nhậpvào thị trờng nào. ỉ Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu. ỉ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu cơbản: - Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ . - Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi xuất khẩu . - Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn cho xuất khẩu . - Điểm hoà vốn trong xuất khẩu hàng hoá .4. Lựa chọn phơng thức giao dịch Phơng thức giao dịch là các doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các mục tiêu và kếhoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới. Những phơng thức nà ...

Tài liệu được xem nhiều: