Danh mục

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI_P5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.72 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2. Sự phân bố FDI không đều cho các khu vực địa lý Những năm 1980 tính đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, vồn đầu t chủ yếu tập trung vào khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI_P5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)2. Sự phân bố FDI không đều cho các khu vực địa lý Những năm 1980 tính đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, vồn đầu t chủ yếu tập trungvào khu vực này.Sau đó những năm 1990 đến năm 2000 lạm phát tăng nhanh có dấu hiệusuy thoái khung hoảng nên lợng vồn FDI có xu hớng chuyển sang các nớc đang phát triểnở ĐÔNG NAM á, nơi có cải cách mới đang là nền kinh tế năng động nhất trên thới giới. Bảng : FDI vào khu vực các nớc đang phát triển thời kỷ 86đến 90 KHU VỰFDI BÌNH QUAN MỘTNĂM(TỶ$) TỐC ĐỘ TĂNG BÌNH QUÂN(%) MỸ LA TINH 26 22 TÂY Á 0,4 17 ĐÔNG NAM Á 14 37 CHÂU PHÍ 3 6 Nguồn :World Investment Report,UN, New york Nguồn FDI và Đông Nam Á chủ yếu là từ Mỹ ,Nhật bản và các nớc công nghiệpkhác. Trong số các nớc có vốn FDI tăng phải kể đến Thailand, Singapore, Malaysia, đầu tvào Đông Nam Á là do : + Tăng trởng cao và ổn định, cũng các cải cách về tài chính là nên tăng thu hút FDI + Đồng yên (Nhật bản) tăng giá khiến Nhật đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn vào ĐôngNam Á là thị trờng quen thuộc của Nhật. + Khả xuất khẩu của các nớc đông nam Á tăng nhanh nên d cán cân thanh toàn quốctế, tạo ra t bản thừa cần tìm nơi đầu t, kết hợp với xu hớng liên kết khu vực phát triểnmạnh mẽ nên FDI tăng nhanh phần nhiều cũng là do các nhà đầu t khu vực. +Do các nớc đông nam Á đa dạng hoá các hình thức đầu t và xây dựng nhiều cáckhu công nghiệp, khu chế xuất đồng thời có nhiều u đãi cho nhà đầu t khi đầu t vào cáckhu đó. + Chuyển sang những năm 1995-1999 lợng FDI có xu hớng tăng trở lại trong khuvực Mỹ la tính và khu vực Châu phí , Đồng âu những năm 2000-2002 do gặp phải cuộckhung hoảng tài chính tiền tệ nền lợng FDI trong khu vực Đông nam Á giảm mạnh, tuỳvậy nó có xu hớng tăng trở lại từ đầu năm 2003. Lợng FDI tăng không đều trong khu vực các nớc đang phát triển song lại chủ yếutập trung vào một số nớc nh Trung quốc,Brazil, Nga và một số nớc NEC Đông nam á.Lợng FDI vào các nớc công nghiệp phát triển vẫn là chủ yếu . Mỹ là nớc có lợng FDI lớnnhật trên thế giới chiếm hơn 1/4 lợng FDI , tuỳ nhiên FDI của EU lớn nhất là vào Mỹ.3. Sự chuyển hớng đầu t trong thời gian gần đây Hiện này, nhu cầu vốn đầut phát triển của các quốc gia rất lớn và ngày một tăng,nhng khả năng cung cấp vốn đầu t rất hạn chế , do đó khả năng cung cấp về vốn trên thếgiới rất căng thẳng . Khả năng thu hút vốn đầu t của các quốc gia phụ thuộc và nhiều yếutố.Trong đó, các nhân tố cơ bản là xu hờng vận động có tính quy luật của các dòng vốnFDI trên thế giới, chiến lợc đầu t và phát triển của các tập đoàn đa quốc gia, môi trờng đầut và khả năng cạnh tranh thu hút FDI của các nớc tiếp nhận đầu t. Xu hớng hiện này các dòng vốn FDI chảy vào khu vực các nớc đang phảt triển dosự suy thoái kinh tế mang tính chu kỳ, sự suy giảm lãi suất và lợi nhuận đầu t trong cácnớc công nghi ệp phát triển làm cho địa bàn đầu t ở đây bị thu hẹp. Để tăng lợi nhuậnthuđợc buộc các nhà đầu t phải tìm kiếm một địa bàn mới , đó là các nớc đang phát triển,nơiđang có nhu cầu gay gắt vê vồn và công nghệ. Do xu hớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá quốc tế trong đầu t công nghiệp của cácnớc phát triển. Xu hớng này xuất hiện và còn ảnh hởng lâu dài đến sự chuyển hớng củađầu t trực tiệp nớc ngoài là do hai nguyên nhân sau : +Với nhịp độ tăng trởng nhanh nh hiện nay, các nớc dang phát triển sẽ dẫn chiếm tỷtrọng sản xuất và thơng mại quốctế ,do đó sẽ là nơi thu hút đầu t nớc ngoài là hấp dẫn hơncác nớc công nghiệp phát triển. + Sự cải cách quy định tài chính trong các nớc công nghiệp phát triển và các nứơcđang phát triển đã làm cho cạnh tranh trên các thị trờng tài chính ngày cang trở nên gaygắt hơn, từ đó góp phần củng cố xu hớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá quốctế trong đầu t. Trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều vần đề mang tính toàn cầu nếu chỉ có cácnớc công nghiệp thì không thể giải quyết đợc, điều đó buộc các nớc công nghi ệp phát triểnphải có những sự nhợng bộ, hợp tác với các nớc đang phát triển. Cuối cùng là một yếu tố quang trọng nằm bên trong các nớc đang phát triển đó là,trong những năm gần đây ở nhiều nứơc đang phát triển đã đạt dợc những thành tựu to lớnvề phát triển kinh tế , đảm bảo đợc sự ổn định kính tế vĩ mô và thực hiện sự cải cách cơcầu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế mở và tham gia ngày càng nhiềuvào phân công lao động quốc tế.Đặcbiệt là nhiều nớc đang phát triển đã dẫn gỡ bỏ đợccuộc khủng hoảng nợ, một trở ngại lớn trong quan hệ giữa các nớc đang phát triển với cácnớc công nghiệp phát triển đã tạo đợc môi trờng đầu t thuận lợi thu hút vốn FDI Vì vây, mu ốn tăng cờngthu hút vốn FDI các nớc đang phát triển phải tạo đợc sự ổnđịnh xã hội- chính trị và đạt dợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và lâu dài.4. Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếpnớc ngoài Hiện nay, nhu cầu vốn đầu t phát triển của các quốc gia rất lớn và ngày một gia tăng,nhng khả năng cung cấp vốn đầu t rất hạn chế , do đó quan hệ cung cầu về vốn trên thếgiới rất căng thẳng . Khả năng mở rộng quy mô thu hút vốn đầu t của các quốc gia phụthuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, các nhân tố cơ bản là :4.1.Những xu hớng chủ yếu về đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới + Gía tăng của luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chịu sự chi phối của cácnớc công nghiệp phát triển + Sự thu hút đầu t mạnh mẽ của công nghiệp chế biến và dịch vụ +Đa cực và đa biên trong đầ ...

Tài liệu được xem nhiều: