Danh mục

CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 306.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG* Phương pháp: - Để tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích vận dụng biểu thức: F = k. ;- Nếu một điện tích chịu tác dụng của 2 lực trở lên cần chú ý các bước sau:+ Bước 1: Biểu điễn các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát.+ Bước 2: Tổng hợp hoặc phân tích các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát tùy theo đề bài.+ Bước 3: Tính độ lớn các lực thành phần, rồi tính độ lớn của hợp lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNGCHƯƠNG I – ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNGBÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG* Phương pháp: | q1.q2 |- Để tính độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích vận dụng biểu thức: F = k. ; ε .r 2- Nếu một điện tích chịu tác dụng của 2 lực trở lên cần chú ý các bước sau:+ Bước 1: Biểu điễn các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát.+ Bước 2: Tổng hợp hoặc phân tích các lực tác dụng lên điện tích cần khảo sát tùy theo đề bài.+ Bước 3: Tính độ lớn các lực thành phần, rồi tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên điện tích.Bài tập bắt buộc:1.Bài 1: Cho hai điện tích q1= q2 = 3.10-7C cách nhau 10cm trong chân không. Lực tương tác giữa haiđiện tích là lực gì? Tính độ lớn của lực tương tác đó.1.Bài 2: Cho hai điện tích q1 = 2.10-7C, q2 = -3.10-7C cách nhau 6cm trong không khí. Lực tương tác giữachúng là lực gì? Tính độ lớn của lực tương tác đó.1.Bài 3: Hai điện tích q1 = q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong không khí đẩy nhau một lực F =1.10-5N. Tính điện tích của q1 và q2?1.Bài 4: Hai điện tích q1 = 3.10-7C và q2 = 2.10-7C đặt trong không khí hút nhau một lực F = 2.10-5N.Tính khoảng cách giữa q1 và q2?1.Bài 5: Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r1 đẩy nhau một lực F1 = 2.10-7N.Đưa cả hệ thống trên vào trong dầu hỏa có hẳng số điện môi ε=2 và giữa nguyên khoảng cách. Tínhlực tương tác giữa q1 và q2 khi đó?1.Bài 6: Hai điện tích q1 =-3.10-7, q2 = -4.10-7C đặt trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau10cm. Tính lực tương tác giữa chúng?1.Bài 7: Hai điện tích q1 = 2.10-7C và q2 = -3.10-7C đặt cách nhau 10cm trong một môi trường có hằngsố điện môi ε, thấy chúng hút nhau một lực F = 2.10-5N. Tính hằng số điện môi của moi trường đó?1.Bài 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện lần lượt là q1 = 4.10-7C và q2 = 20.10-8C cho chúng tiếp xúcnhau rồi tách ra đưa đến hai vị trí cách nhau 4cm. Hãy tính:a. Điện tích mỗi quả cầu sau tiếp xúc?b. Lực tương tác giữa hai quả cầu là lực gì? Có độ lớn bằng bao nhiều?1.Bài 9: Ban đầu hai quả cầu kim loại tích điện lần lượt là q1 = -2.10-8C và q2 = 8.10-8C cách nhau20cm trong không khí. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa ra đến vị trí ban đầu. Tính lực tương tácgiữa chúng sau khi tiếp xúc?1.Bài 10: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau kho ảng r=1mthì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trícũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.Bài tập củng cố1. Bài 11: Êlectron của nguyên tử Hydro chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kinh quỹđạo là r = 2,94.10-11m. Tính lực hút tĩnh điện giữa e và hạt nhân?1.Bài 12: Hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 2g được treo bằng hai sợi dây mảnh không giãn dài1m vào một điểm O trong không khí. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q = 4.10-7C thấy hai quảccầu đẩy nhau lệch khỏi phương thẳng đứng. Tính góc lếch giữa hai quả cầu?1.Bài 13: Có 3 điện tích điểm lần lượt là q1 = 3.10-7C, q2 = -3.10-7C và q3 = 4.10-7C ở 3 điểm A,B,Cthẳng hàng trong không khí. Biết AB = 10cm, AC = 40cm. Tính lực điện tác dụng lên q1, q2, q3?1.Bài 14: Có ba điện tích q1 = 3.10-7C, q2 = -3.10-7C và q3 = 4.10-7C lần lượt đặt tại 3 điểm A,B,C củamột tam giác đều ABC cạnh AB = 30cm. Xác định lực điện tác dụng lên các điện tích. Bỏ qua trọnglực1.Bài 15: Hai điện tích q1 = -3.10-7C và q2 = 3.10-7C cách nhau 4cm trong chân không. Tính lực điện tácdụng lên q3 = 1.10-7C đặt tại trung điểm của q1 và q2?1.Bài 16: Hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 5g được xếp chồng lên nhau trong một chiếc ốngtheo phương thẳng đứng. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q = 6.10-5C thấy hai quả cầu đẩynhau. Tính khoảng cách giữa hai quả cầu khi hệ thống cân bằng. Bỏ qua ma sát với thành ống, lấyg=10m/s21.Bài 17: hai quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được treo thẳng đứng bằng 2 sợi dây mảnhkhông giãn dài 50cm vào cùng một điểm O trong không khí. Tích điện cho hai quả cầu đến điện tích q= 2.10-7C thấy hai quả cầu đẩy nhau. Giữ quả cầu thứ nhất cố định theo phương thẳng đứng. Tính góclệch giữa dây treo của quả cầu thứ hai so với phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s2?BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNGCường độ điện trương: r rFVéctơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực: E = qCường độ điện trường của một điện tích điểm Q- Điểm đặt: Tại điểm đang xét.- Giá: Là đường thẳng nối điện tích điểm và điểm đang xét.- Chiều: Hướng vào Q ...

Tài liệu được xem nhiều: