Chương I: Động học chất điểm
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chương I - Động học chất điểm được biên soạn với các nội dung: Chuyển động thẳng đều, chuyển đổi thẳng biến đổi đều. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập. Để nắm vững hơn nội dung chi tiết chương I mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Động học chất điểmThs Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 884CHƢƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMDẠNG 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỘNG1. Chuyển động cơChuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.2. Chất điể m:Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.3. Quỹ đạo:Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọilà quỹ đạo của chuyển động.4. Vật làm mốc và thước đo:Để xác định chính xác vị trí của vật, ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồidùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.- Vật mốc được coi là đứng yên.- Nếu có vật mốc, ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật .5. Hệ toạ độ:Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đóđể xác định các toạ độ của vật.Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹđạo đó.a) Hệ toạ độ 1 trục:Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng:Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OMb) Hệ toạ độ 2 trục:Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong mộtmặt phẳng: x = OM xToạ độ của vật ở vị trí M : y = OM y6. Cách xác định thời gian trong chuyển động :Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) vàdùng đồng hồ để đo thời gian.a) Mốc thời gian và đồng hồ:Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đikể từ mốc thời gian.b) Thời điểm và thời gian:- Thời điểm là số chỉ của kim đồng hồ.- Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định, còn vật đi từ vị trínày đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định.7. Hệ quy chiếu: Một hệ quy chiếu bao gồm:- Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc,- Một mốc thời gian và một đồng hồ.II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU1. Tốc độ trung bình – vận tốc trung bình:a) Tốc độ trung bình:Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động:1Ths Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 884sts s s ... v1t1 v2 t 2 ... vn t n- Công thức khác: v tb 1 2t t1 t 2 ...t1 t 2 ... t nTrong đó: vtb : là tốc độ trung bình (m/s);s : là quãng đường đi được (m) ;t là thời gian chuyển động (s)b) Vận tốc trung bình:Là đại lượng được xác định bằng thương số giữa độ dời của vật và khoảng thời gian mà vật chuyểnxđộng: v tTrong đó: - Độ dời: x x xo .- Trường hợp tổng quát: v tb =- Khoảng thời gian: t t t0 (Lúc vật bắt đầu CĐ chọn làm gốc 0 tính thì t0 = 0)2. Chuyển động thẳng đềua) Định nghĩa:Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình nhưnhau trên mọi quãng đường.b) Các công thức của chuyển động thẳng đều:- Quãng đường đi được: s = v tb .t = v.tTrong đó: S = S1 + S2 +........; t = t1 + t2 +.....Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.- Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + v.(t - t 0 )3. Đồ thị tọa độ - thời gian:a) Bảng số liệu về thời gian và toạ đột (h)012345x (km)51525354555665b) Đồ thị:c) Tổng quát: Đồ thị tọa độ - thời gian là một đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (xo ; 0).xxxoxotOChuyển động thẳng đều cùng chiều dươngtOChuyển động thẳng đều ngược chiều dương2Ths Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 8844. Đồ thị vận tốc - thời gian: là một đường thẳng song song với trục thời gian.vvotOt5. Một số bài toán thường gặpBài toán 1: Lập phương trình chuyển động:Bước 1: Chọn t rục tọa độ Ox (thường trùng với quỹ đạo chuyển động)Bước 2: Chọn gốc tọa độ O (thường trùng với vị trí ban đầu để xác định được x0 )Bước 3: Chọn chiều dương (thường trùng với chiều chuyển động của vật để xác định dấux 0 ; x; vBước 4: Gốc thời gian t0 = 0 (thường là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động) thìx = x 0 + v.t Chú ý: Ta cần vẽ hình để xác định dấu của x 0 ; x; v đượcchính xác:- Chiều (+) trùng chiều chuyển động.- Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiềudương v < 0.- Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm củatrục tọa độ x < 0.x0 : là tọa độ ban đầu, là khoảng cách khi v ật bắt đầ u chuy ển động tới gố c to ̣a đô ̣ O (m);x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí thuộc phần dương trên trục 0xx0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu, chất điểm ở vị trí thuộc phần âm trên trục 0x.x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ O.x : là tọa độ tại thời điểm t (m).Bài toán 2: Thời điểm, vị trí hai chất điểm (hai xe) gặp nhau: Hai chất điểm gặp nhau: x1 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Động học chất điểmThs Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 884CHƢƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMDẠNG 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC CƠ BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỘNG1. Chuyển động cơChuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.2. Chất điể m:Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.3. Quỹ đạo:Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọilà quỹ đạo của chuyển động.4. Vật làm mốc và thước đo:Để xác định chính xác vị trí của vật, ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồidùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.- Vật mốc được coi là đứng yên.- Nếu có vật mốc, ta dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật .5. Hệ toạ độ:Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đóđể xác định các toạ độ của vật.Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹđạo đó.a) Hệ toạ độ 1 trục:Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng:Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OMb) Hệ toạ độ 2 trục:Sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong mộtmặt phẳng: x = OM xToạ độ của vật ở vị trí M : y = OM y6. Cách xác định thời gian trong chuyển động :Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) vàdùng đồng hồ để đo thời gian.a) Mốc thời gian và đồng hồ:Mốc thời gian là thời điểm bắt đầu tính thời gian và ta dùng đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đikể từ mốc thời gian.b) Thời điểm và thời gian:- Thời điểm là số chỉ của kim đồng hồ.- Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định, còn vật đi từ vị trínày đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định.7. Hệ quy chiếu: Một hệ quy chiếu bao gồm:- Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc,- Một mốc thời gian và một đồng hồ.II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU1. Tốc độ trung bình – vận tốc trung bình:a) Tốc độ trung bình:Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động:1Ths Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 884sts s s ... v1t1 v2 t 2 ... vn t n- Công thức khác: v tb 1 2t t1 t 2 ...t1 t 2 ... t nTrong đó: vtb : là tốc độ trung bình (m/s);s : là quãng đường đi được (m) ;t là thời gian chuyển động (s)b) Vận tốc trung bình:Là đại lượng được xác định bằng thương số giữa độ dời của vật và khoảng thời gian mà vật chuyểnxđộng: v tTrong đó: - Độ dời: x x xo .- Trường hợp tổng quát: v tb =- Khoảng thời gian: t t t0 (Lúc vật bắt đầu CĐ chọn làm gốc 0 tính thì t0 = 0)2. Chuyển động thẳng đềua) Định nghĩa:Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình nhưnhau trên mọi quãng đường.b) Các công thức của chuyển động thẳng đều:- Quãng đường đi được: s = v tb .t = v.tTrong đó: S = S1 + S2 +........; t = t1 + t2 +.....Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.- Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x 0 + s = x 0 + v.(t - t 0 )3. Đồ thị tọa độ - thời gian:a) Bảng số liệu về thời gian và toạ đột (h)012345x (km)51525354555665b) Đồ thị:c) Tổng quát: Đồ thị tọa độ - thời gian là một đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (xo ; 0).xxxoxotOChuyển động thẳng đều cùng chiều dươngtOChuyển động thẳng đều ngược chiều dương2Ths Hoa Ngọc San: ĐT 0964 889 8844. Đồ thị vận tốc - thời gian: là một đường thẳng song song với trục thời gian.vvotOt5. Một số bài toán thường gặpBài toán 1: Lập phương trình chuyển động:Bước 1: Chọn t rục tọa độ Ox (thường trùng với quỹ đạo chuyển động)Bước 2: Chọn gốc tọa độ O (thường trùng với vị trí ban đầu để xác định được x0 )Bước 3: Chọn chiều dương (thường trùng với chiều chuyển động của vật để xác định dấux 0 ; x; vBước 4: Gốc thời gian t0 = 0 (thường là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động) thìx = x 0 + v.t Chú ý: Ta cần vẽ hình để xác định dấu của x 0 ; x; v đượcchính xác:- Chiều (+) trùng chiều chuyển động.- Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiềudương v < 0.- Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm củatrục tọa độ x < 0.x0 : là tọa độ ban đầu, là khoảng cách khi v ật bắt đầ u chuy ển động tới gố c to ̣a đô ̣ O (m);x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị trí thuộc phần dương trên trục 0xx0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu, chất điểm ở vị trí thuộc phần âm trên trục 0x.x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ O.x : là tọa độ tại thời điểm t (m).Bài toán 2: Thời điểm, vị trí hai chất điểm (hai xe) gặp nhau: Hai chất điểm gặp nhau: x1 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động học chất điểm Chuyển động thẳng đều chuyển đổi thẳng biến đổi đều Bài tập Vật Lý động học chất điểm Chuyển động đềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
180 trang 166 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 131 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Vật lí có đáp án - Bộ GD&ĐT
5 trang 99 0 0 -
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 trang 56 0 0 -
Khảo sát và mô phỏng bài toán hai vật chuyển động thẳng đều bằng ngôn ngữ lập trình mathematica
12 trang 55 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm
10 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
6 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
182 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0