Chương I: Giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biển
Số trang: 44
Loại file: doc
Dung lượng: 146.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương i: giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biển, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biểnChương I: Giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biển Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Khái quát chung về vận tải đường biển Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển * Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế. * Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên. * Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế như các công cụ của các phương thức vận tải khác. * Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp. Tuy nhiên, vận tải đường biển có một số nhược điểm: - Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên. - Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăngtốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chếTừ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vậntải đường biển, ta có thể rút ra kết luận một cáchtổng quát về phạm vi áp dụng như sau: + Vận tải đường biển thích hợp vớichuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế. + Vận tải đường biển thích hợp vớichuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn, chuyên chởtrên cự ly dài nhưng không đòi hởi thời gian giaohàng nhanh chóng. Tác dụng của vận tải đường biển đối vớibuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển là yếu tố không tách rờibuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tếphát triển. * Vận tải đường biển phát triển góp phần làmthay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trongbuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanhtoán quốc tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đườngbiển. * Các tuyến đường biển: Là các tuyến đườngnối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biểnhoạt động chở khách hoặc hàng hoá * Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tàubiển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và làđầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia cóbiển. * Phương tiện vận chuyển: - Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàubiển, tàu biển có hai loại: tàu buôn và tàu quân sự. - Tàu buôn là những tàu biển được dùng vàomục đích kinh tế trong hàng hải. tàu chở hàng là mộtloại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàubuôn. Các phương thức thuê tàu chuyên chở hànghoá. Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuêtàu phổ biến. + Phương thức thuê tàu chợ (liner charter) + Phương thức thuê tàu chuyến (voyagecharter) Phương thức thuê tàu chợKhái niệm và đặc điểm của tàu chợ Khái niệm tàu chợ Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên mộttuyến đường nhất định, ghé qua những cảng nhấtđịnh theo một lịch trình định trước. Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhấtđịnh nên người ta còn gọi là tậu định tuyến. Lịchchạy tàu thường được các hãng tàu công bố trên cácphương tiện thông tin đại chúng để phục vụ kháchhàng. Đặc điểm tàu chợ Căn cứ vào hoạt động của tàu chợ, chúng tacó thể rít ra những đặc điểm cơ bản của tàu chợ nhưsau: * Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khốilượng nhỏ. * Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loạitàu khác. * Điều kiện chuyên chở do các hãngtàu quyđịnh và in sẵn trên vận đơn đường biển để pháthành cho người gửi hàng.Phương thức thuê tàu chợ Khái niệm về thuê tàu chợ Thuê tàu chợ hay người ta còn gọi là lưu cướctàu chợ (liner booking note). Thuê tàu chợ là chủ hàng (shipper) trực tiếphay thông qua người môi giới (broker) yêu cầuchuyển tàu (ship owner) giành cho mình thuê mộtphần chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng nàyđến cảng khác. Mối quan hệ giữa người thuê với người chothuê trong phương thức thuê tàu chợ được điềuchỉnh bằng một chứng từ được gọi là vận đơn đườngbiển. Nội dung của vận đơn đường biển do hãng tàuquy định sẵn. Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ Quy trình thuê tàu chợ có thể khái quát thànhcác bước cụ thể như sau: + Bước 1: Chủ hàng thông qua người môigiới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vậnchuyển hàng hoá cho mình. + Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàubằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner bookingnote). Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu,trên đó có các thông tin cần thiết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biểnChương I: Giao nhận vận tải hàng hoá bằng đường biển Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. Khái quát chung về vận tải đường biển Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển * Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế. * Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên. * Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế như các công cụ của các phương thức vận tải khác. * Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp. Tuy nhiên, vận tải đường biển có một số nhược điểm: - Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên. - Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăngtốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chếTừ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vậntải đường biển, ta có thể rút ra kết luận một cáchtổng quát về phạm vi áp dụng như sau: + Vận tải đường biển thích hợp vớichuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế. + Vận tải đường biển thích hợp vớichuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn, chuyên chởtrên cự ly dài nhưng không đòi hởi thời gian giaohàng nhanh chóng. Tác dụng của vận tải đường biển đối vớibuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển là yếu tố không tách rờibuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tếphát triển. * Vận tải đường biển phát triển góp phần làmthay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trongbuôn bán quốc tế. * Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanhtoán quốc tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đườngbiển. * Các tuyến đường biển: Là các tuyến đườngnối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu biểnhoạt động chở khách hoặc hàng hoá * Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tàubiển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu và làđầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia cóbiển. * Phương tiện vận chuyển: - Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàubiển, tàu biển có hai loại: tàu buôn và tàu quân sự. - Tàu buôn là những tàu biển được dùng vàomục đích kinh tế trong hàng hải. tàu chở hàng là mộtloại tàu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tàubuôn. Các phương thức thuê tàu chuyên chở hànghoá. Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuêtàu phổ biến. + Phương thức thuê tàu chợ (liner charter) + Phương thức thuê tàu chuyến (voyagecharter) Phương thức thuê tàu chợKhái niệm và đặc điểm của tàu chợ Khái niệm tàu chợ Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên mộttuyến đường nhất định, ghé qua những cảng nhấtđịnh theo một lịch trình định trước. Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhấtđịnh nên người ta còn gọi là tậu định tuyến. Lịchchạy tàu thường được các hãng tàu công bố trên cácphương tiện thông tin đại chúng để phục vụ kháchhàng. Đặc điểm tàu chợ Căn cứ vào hoạt động của tàu chợ, chúng tacó thể rít ra những đặc điểm cơ bản của tàu chợ nhưsau: * Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khốilượng nhỏ. * Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loạitàu khác. * Điều kiện chuyên chở do các hãngtàu quyđịnh và in sẵn trên vận đơn đường biển để pháthành cho người gửi hàng.Phương thức thuê tàu chợ Khái niệm về thuê tàu chợ Thuê tàu chợ hay người ta còn gọi là lưu cướctàu chợ (liner booking note). Thuê tàu chợ là chủ hàng (shipper) trực tiếphay thông qua người môi giới (broker) yêu cầuchuyển tàu (ship owner) giành cho mình thuê mộtphần chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng nàyđến cảng khác. Mối quan hệ giữa người thuê với người chothuê trong phương thức thuê tàu chợ được điềuchỉnh bằng một chứng từ được gọi là vận đơn đườngbiển. Nội dung của vận đơn đường biển do hãng tàuquy định sẵn. Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ Quy trình thuê tàu chợ có thể khái quát thànhcác bước cụ thể như sau: + Bước 1: Chủ hàng thông qua người môigiới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vậnchuyển hàng hoá cho mình. + Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàubằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner bookingnote). Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu,trên đó có các thông tin cần thiết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục-đào tạo cao đẳng-đại học nghiệp vụ ngoại thương giao nhận vận chuyển hàng hóa Vận tải hàng hóa đường biển hoạt động ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 10 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
14 trang 158 1 0 -
Bài giảng Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
132 trang 114 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 98 0 0 -
110 trang 83 0 0
-
Sự khác nhau giữa INCOTERMS 2010 và INCOTERMS 2000
14 trang 69 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 trang 61 0 0 -
Bài tiểu luận môn: Nghiệp vụ ngoại thương
42 trang 44 0 0 -
Một số thủ thuật đơn giản để blog phong phú, xinh đẹp
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đàm phán kết thúc hợp đồng ngoại thương
27 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về Quản trị xuất nhập khẩu - TS. Bùi Thanh Tráng
15 trang 40 0 0