Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 367.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Hàm logic VÀ (AND), HOẶC (OR), ĐẢO (NOT)1. Cổng logicGọi A là biến số nhị phân có mức logic là 0 hoặc 1, và Y là một biến số nhị phân tuỳ thuộc vào A: Y= f(A).Trong trường hợp này có hai khả năng xảy ra:- Y= A, A= 0 thì Y= 0hay A= 1 thì Y= 1- Y= A A= 0 thì Y= 1hay A= 1 thì Y= 0Khi Y tuỳ thuộc vào hai biến số nhị phân A, B Y= f(A, B)Vì biến số A, B chỉ có thể là 0 hay 1...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản I. Hàm logic VÀ (AND), HOẶC (OR), ĐẢO (NOT) 1. Cổng logic Gọi A là biến số nhị phân có mức logic là 0 hoặc 1, và Y là một biến số nhị phân tuỳ thuộc vào A: Y= f(A). Trong trường hợp này có hai khả năng xảy ra: - Y= A, A= 0 thì Y= 0 hay A= 1 thì Y= 1 - Y= A ⇒ A= 0 thì Y= 1 hay A= 1 thì Y= 0 Khi Y tuỳ thuộc vào hai biến số nhị phân A, B ⇒ Y= f(A, B) Vì biến số A, B chỉ có thể là 0 hay 1 nên A và B chỉ có thể tạo ra 4 tổ hợp khác nhau là: A B 0 0 A Y 0 1 Mạch 1 0 1 1 B Bảng liệt kê tất cả các tổ hợp khả dĩ của các biến số và hàm số tương ứng gọi là bảng chân lý. Khi có ba hay nhiều biến số (A, B, C), số lượng hàm số khả dĩ tăng nhanh. Mạch điện tử thực hiện quan hệ logic: Y= f(A) hay Y= f(A, B). gọi là mạch logic, trong đó các biến số A, B … là các đầu vào và hàm số Y là các đầu ra. Một mạch logic diễn tả quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra, nghĩa là thực hiện được một hàm logic. Do đó có bao nhiêu hàm số logic thì có bấy nhiêu mạch logic. Lưu ý rằng khi biểu diễn mối quan hệ toán học ta gọi là hàm số logic còn khi biểu diễn mối quan hệ về mạch tín hiệu ta gọi là cổng logic. 2. Cổng logic VÀ (AND) Hàm logic VÀ đựoc định nghĩa theo bảng sự thật sau: A B Y 0 0 0 A 0 1 0 Y=A.B 1 0 0 B 1 1 1 Ký hiệu cổng VÀ (AND) Ký hiệu toán học của hàm số VÀ là: Y= A.B 3. Cổng logic HOẶC (OR) Hàm số HOẶC của hai biến số A, B được định nghĩa ở bảng sự thật sau: 1 Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết A B Y 0 0 0 A 0 1 1 Y B 1 0 1 1 1 1 Ký hiệu cổng HOẶC (OR) Đầu ra Y là 1 khi có ít nhất một biến số là 1, do đó chỉ bằng 0 ở trường hợp khi cả hai biến số bằng 0. Ký hiệu toán học của cổng HOẶC là: Y= A+ B 4. Cổng logic ĐẢO (NOT) Hàm VÀ và hàm HOẶC tác động lên hai hay nhiều biến số trong khi đó, hàm ĐẢO có thể xem như chỉ có thể tác động lên một biến số. Bảng sự thật: A Y =A A Y 0 1 1 0 Ký hiệu hàm ĐẢO (NOT) Hàm ĐẢO có tác động phủ định. II. Cổng logic KHÔNG- VÀ (NAND), KHÔNG- HOẶC (NOR) 1. Cổng logic NAND Xét trường hợp có hai biến số A, B đầu ra ở cổng Và Y= A.B nên đầu ra ở cổng Không là đảo của Y: Y= A.B Về hoạt động của cổng NAND thì từ các tổ hợp của A, B ta lập bảng trạng thái rồi lấy đảo để có Y đảo. Tuy nhiên có thể trực tiếp bằng cách lập bảng sự thật sau: A B Y 0 0 1 A 0 1 1 Y 1 0 1 B 1 1 0 Ký hiệu cổng NAND 2. Cổng NOR Xét trường hợp hai đầu vào là A, B. Đầu ra cổng NOR là: Y= A+ B nên đầu ra cổng đảo là: Y= A+ B Bảng sự thật: 2 Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết A B Y 0 0 1 A Y 0 1 0 B 1 0 0 1 1 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản I. Hàm logic VÀ (AND), HOẶC (OR), ĐẢO (NOT) 1. Cổng logic Gọi A là biến số nhị phân có mức logic là 0 hoặc 1, và Y là một biến số nhị phân tuỳ thuộc vào A: Y= f(A). Trong trường hợp này có hai khả năng xảy ra: - Y= A, A= 0 thì Y= 0 hay A= 1 thì Y= 1 - Y= A ⇒ A= 0 thì Y= 1 hay A= 1 thì Y= 0 Khi Y tuỳ thuộc vào hai biến số nhị phân A, B ⇒ Y= f(A, B) Vì biến số A, B chỉ có thể là 0 hay 1 nên A và B chỉ có thể tạo ra 4 tổ hợp khác nhau là: A B 0 0 A Y 0 1 Mạch 1 0 1 1 B Bảng liệt kê tất cả các tổ hợp khả dĩ của các biến số và hàm số tương ứng gọi là bảng chân lý. Khi có ba hay nhiều biến số (A, B, C), số lượng hàm số khả dĩ tăng nhanh. Mạch điện tử thực hiện quan hệ logic: Y= f(A) hay Y= f(A, B). gọi là mạch logic, trong đó các biến số A, B … là các đầu vào và hàm số Y là các đầu ra. Một mạch logic diễn tả quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra, nghĩa là thực hiện được một hàm logic. Do đó có bao nhiêu hàm số logic thì có bấy nhiêu mạch logic. Lưu ý rằng khi biểu diễn mối quan hệ toán học ta gọi là hàm số logic còn khi biểu diễn mối quan hệ về mạch tín hiệu ta gọi là cổng logic. 2. Cổng logic VÀ (AND) Hàm logic VÀ đựoc định nghĩa theo bảng sự thật sau: A B Y 0 0 0 A 0 1 0 Y=A.B 1 0 0 B 1 1 1 Ký hiệu cổng VÀ (AND) Ký hiệu toán học của hàm số VÀ là: Y= A.B 3. Cổng logic HOẶC (OR) Hàm số HOẶC của hai biến số A, B được định nghĩa ở bảng sự thật sau: 1 Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết A B Y 0 0 0 A 0 1 1 Y B 1 0 1 1 1 1 Ký hiệu cổng HOẶC (OR) Đầu ra Y là 1 khi có ít nhất một biến số là 1, do đó chỉ bằng 0 ở trường hợp khi cả hai biến số bằng 0. Ký hiệu toán học của cổng HOẶC là: Y= A+ B 4. Cổng logic ĐẢO (NOT) Hàm VÀ và hàm HOẶC tác động lên hai hay nhiều biến số trong khi đó, hàm ĐẢO có thể xem như chỉ có thể tác động lên một biến số. Bảng sự thật: A Y =A A Y 0 1 1 0 Ký hiệu hàm ĐẢO (NOT) Hàm ĐẢO có tác động phủ định. II. Cổng logic KHÔNG- VÀ (NAND), KHÔNG- HOẶC (NOR) 1. Cổng logic NAND Xét trường hợp có hai biến số A, B đầu ra ở cổng Và Y= A.B nên đầu ra ở cổng Không là đảo của Y: Y= A.B Về hoạt động của cổng NAND thì từ các tổ hợp của A, B ta lập bảng trạng thái rồi lấy đảo để có Y đảo. Tuy nhiên có thể trực tiếp bằng cách lập bảng sự thật sau: A B Y 0 0 1 A 0 1 1 Y 1 0 1 B 1 1 0 Ký hiệu cổng NAND 2. Cổng NOR Xét trường hợp hai đầu vào là A, B. Đầu ra cổng NOR là: Y= A+ B nên đầu ra cổng đảo là: Y= A+ B Bảng sự thật: 2 Thiết kế mạch logic số Phần I: Cơsở lý thuyết A B Y 0 0 1 A Y 0 1 0 B 1 0 0 1 1 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổng logic cơ bản thiết kế mạch logic cơ sở lý thuyết giáo dục đào tạoTài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 194 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 165 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 165 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
115 trang 90 1 0
-
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 80 1 0 -
14 trang 78 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 75 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 66 0 0