Danh mục

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ._P1

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1. Khái niệm về thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ._P1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ.I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THƠNG MẠI QUỐC TẾ.1. Khái niệm về thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bánnhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệkinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanhhàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằmtạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế vàlàm giàu cho đất nớc. Ngày nay, thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần làbuôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vìvậy, phải coi thơng mại quốc tế nh một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nớctrên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nớc phùhợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính đến lợi thế tơngđối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đợc sovới cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đốisách thích hợp. Vì vậy để phát triển thơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăngcờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn.2. Quá trình hình thành, phát triển và lợi ích của thơng mại quốc tế. a. Quá trình hình thành và phát triển của thơng mại quốc tế. Lịch sử phát triển của loài ngời gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội,mà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đó là sự phân công laođộng xã hội. Theo học thuyết Mác - Lênin về phân công lao động xã hội thì phân công laođộng là sự tách biệt các loại hoạt động, lao động khác nhau trong nền sản xuất xã hội. Điềukiện ra đời của phân công lao động xã hội là sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội vàngợc lại, khi phân công lao động xã hội đạt đến sự hoàn thiện nhất định , lại trở thành nhântố thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, vì nó tạo điều kiện cho ngời laođộng tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, khả năng quản lý và hoàn thiện công cụ lao động. Nói cách khác, phân công laođộng xã hội góp phần thúc dẩy nhanh sự phát triển của tiến bộ khoa học - kỹ thuật và côngnghệ mà tiến bộ khoa học công nghệ lại chính là một yếu tố cấu thành quan trọng của lựclợng sản xuất xã hội, do đó phân công lao động xã hội là một động lực thúc đẩy sự pháttriển của lực lợng sản xuất xã hội. Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội loài ngời đã trải qua các giai đoạn phân cônglao động xã hội lớn : * Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. Các bộ lạc chăn nuôi mang thịt sữađổi ngũ cốc, rau quả của các bộ lạc trồng trọt. Đó là mầm mống ra đời của quan hệ sảnxuất - trao đổi hàng hoá giản đơn. * Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nông. Sản xuất chuyên môn hoábắt đầu phát triển, dẫn đến sự ra đời của ngành công nghiệp. Đặc biệt, với sự xuất hiện vaitrò tiền tệ đã khiến cho quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá tiền tệ ra đời, thay thế quanhệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn. * Giai đoạn 3: Tầng lớp thơng nhân xuất hiện, lu thông hàng hoá tách ra khỏi lĩnhvực sản xuất, khiến cho các quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá - tiền tệ trở nên phứctạp, ngày càng mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thơng của từng quốc gia phát triển vàthơng mại quốc tế ra đời. Trải qua các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ Nhà nớc khácnhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ chiếm t bản chủ nghĩa vàkể cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành từ đầu thế kỷ này, các quan hệ sản xuất, traođổi hàng hoá - tiền tệ đã phát triển trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên sự đa dạng,phức tạp của các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó, sôi động nhất và cũng chiếm vị trí,vai trò, động lực quan trọng nhất cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế mở của mỗi quốcgia và cho cả nên kinh tế thế giới là các hoạt động thơng mại quốc tế. Nh vậy, phân công lao động quốc tế là biểu hiện của giai đoạn phát triển cao củaphân công lao động xã hội, là quá trình tập trung hoá sản xuất và cung cấp một loại hoặcmột số loại sản phẩm và dịch vụ vào một quốc gia nhất định, dựa trên cơ sở những u thếcủa quốc gia đó về điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, công nghệ và xã hội đểđáp ứng nhu cầu của các quốc gia khác, thông qua các hoạt động kinh tế đối ngoại, trongđó thơng ...

Tài liệu được xem nhiều: