CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hớng hội nhập hoá, toàn cầu hoá về kinh tế các nớc và nền kinh tế và thếgiới, hoạt động kinh tế trở nên hêt sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế cácquốc gia cũng nh thế giới phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự hình thành các khu vực Thơng mại tự do nh EU, NAFTA, các nớcASEAN cũng đang hình thành khu vực thơng mại tự do ASEAN (ASEANFREETRADEAREA – AFTA). Mở ra cho các nớc trong khu vực những cơ hội và tháchthức hết sức to lớn. trong đó Việt Nam chúng ta. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các nớcdoanh nghi ệp sản xuất giầy xuấtkhẩu cần thấy đợc điểm mạnh điểm yếu, đánh giá khă năng cạnh tranh cũng nh vị thế củamình khi Việt Nam tham gia AFTA từ đó để đề ra các giải pháp nhằm phát huy điểmmạnh hạn chế điểm yếu, gia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Xuất phát từ đòi hỏi nàycũng nh tình hình thực tế nơi cơ sở thực tập của mình, tôi chọn đề tài: Đánh giá khảnăng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của công tytrong điều kiện hôị nhập AFTA từ đó đa ra một số định hớng, giải pháp cho công ty cũngnh cơ quan quản lý trực tiếp là Sở công nghiệp Hà Nội những kiến nghị nhằm giúp công tygia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng.Chơng I : Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập AFTA.Chơng II: Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA.Chơng III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA. A. CẠNH TRANH.I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG.1. Thị trờng - kinh tế thị trờng - cơ chế thị trờng và các quy luật của thị trờng. Khái niệm thị trờng cho đến nay đã có rất nhiều trong quá trình phát triển của nó.Mỗi khái niệm tiếp cận dới một góc độ khác nhau nhng mục đích cuối cùng là để trả lờicâu hỏi: Thị trờng là gì? - Theo quan điểm của hội quản trị Hoa Kỳ: “Thị trờng là tổng hợp các lực lợngtrong đó ngời mua và ngời bán thực hiện cách quyết định chuyển giao hàng hoá và dịch vụtừ ngời bán sang ngời mua. - Thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán gặp nhau để tiến hành các cuộc mua bánnhằm thoả mãn nhu cầu của mỗi bên. - Thị trờng là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá trên thị trờng vận độngtheo những quy luật riêng và điều tiết thị trờng thông qua quan hệ cung cầu, đây là địnhnghĩa mang nhiều tính lý thuyết. - Ta cũng có thể nói rằng thị trờng là nơi hàng hoá thực hiện các chức năng trao đổicủa nó. Theo Mác thị trờng là biểu hiện của sự phân công lao động của xã hội là mộttrong những khâu của quả trình tái sản xuất mở rộng, là lỉnh vực lu thông hàng hoá là nơigặp gở của cung và cầu. Đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp cáckhách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó tức là nơi khách hàng đang mua và có thể sẽmua sản phẩm của doanh nghiệp vận dụng cho khái niệm thị trờng quốc tế của doanhnghiệp, ta có khái niệm “thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàngnớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó“. Bên cạnh đó nói tới thị trờng đi liền với nó là khái niệm kinh tế thị trờng, Cơ chế thịtrờng. Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuấtcho ai và sản xuất nh thế nào là do thị trờng quyết định. Nói cách khác nền kinh tế thịtrờng là nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết, đó là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tếhàng hoá dới sự tác động khách quan của các qui luật kinh tế vốn có. Nền kinh tế thị trờnglà cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó các quan hệ kinh tế của các cá nhân, cácdoanh nghiệp đều thể hiện thông qua hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờngvà thái độ của từng thành viên , chủ thể là hớng vào việc tìm kiếm lợi ích theo sự dẫn dắtcủa giá trị thị trờng, cơ chế thị trờng thì ta định nghĩa cơ chế thị trờng là tổng thể các nhântố, quan hệ môi trờng động lực và các qui luật kinh tế chi phối sự vận động của cơ chế thịtrờng. Các qui luật này bao gồm qui luật giá trị,m qui luật cung cầu qui luật lu thông, quiluật cạnh tranh. Các qui luật trên đều có vị trí, vai trò độc lập song lại có mối liên hệ chặtchẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra sự vận động của thị trờng, chi phối sự hoạt độngcủa các chủ thể kinh tế. Vì vậy, bất cứ một chủ thể nào hoạt động trong nền kinh tế đềukhông thể không tính tới qui luật này, đặc biệt là các qui luật cạnh tranh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 186 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống bán sách online
48 trang 168 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0