Danh mục

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P3

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.88 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II. SỰ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM. 1. Thực tiễn thực hiện AFTA : Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến trình cắt giảm nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 - 5%, tức là đã thoả mãn mục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình cắt giảm nhanh đối với sản phẩm có thuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan hớng thực hiện bớc cắt giảm đầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA._P3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP AFTA.II. SỰ HỘI NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM.1. Thực tiễn thực hiện AFTA : Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến trình cắt giảmnhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 - 5%, tức là đã thoả mãnmục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình cắt giảm nhanh đối với sản phẩm cóthuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan hớng thực hiện bớc cắt giảmđầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo cho nguốn thu và hôc trợ một phần chosản xuất trong nớc. Trong hai năm 1996 - 1997 Việt Nam đã thực hiện hi cải cách thuế, trong đó đối vớichính sách thuế áp dụng cho hàng nhập khẩu, Việt Nam đã thực hiện việc phân tích hailoại thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng trớc khi tiến hành cát giảm thuếnhập khẩu thực sự từ 1998. Do đó, mức thuế nhập khẩu giảm trên phần thuế nhập khẩucòn lại là thấp so với mức phải giảm nếu không có sự phân tích hai loại thuế trên. Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghi êm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan đểtránh ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm đợc giá hàng nhập khẩu góp phầncải thiện điều kiện kinh doanh và tiêu dùng trong nớc, còn các doanh nghiệp Việt Nam sẽđợc hởng mức thuế u đãi khi xuất khẩu hàng sang các nớc ASEAN. Về các biện pháp phi thuế quan thì ở Việt Nam còn rất đơn giản chỉ là giấy phép vàhạn ngạch. Để thực hiện đợc việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã vàđang phối hợp các nớc ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có hệ thống địnhdạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v... Có thể nói, việc Việt Nam hoàn thành AFTA vào năm 2006 là hoàn toàn khả thi.Kết luận này căn cứ vào lộ trình AFTA của Việt Nam kết hợp với chơng trình cải cáchthuế và các chính sách nh đã phân tích ở trên.2. Khả năng Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003. Để thực hiện đợc điểm có lợi cho từng quốc gia trong việc thực hiện AFTA là tăngkhả năng xuất khẩu và thu hút đầu t trong khối và ngoài khối. Do vậy, để Việt Nam thamgia vào AFTA vào 2003 vừa tận dụng đợc những lợi thế trên vừa phù hợp với định hớngchiến lợc các ngành kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng rộng và sâu hơn vào nền kinh tếkhu vực và thế giới. Chính sự hội nhập này là một yếu tố quốc tế tạo nên sức bật cho nềnkinh tế.. Nếu Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003 thì nguồn thu ngân sách từ thuếnhập khẩu không giảm nhiều so với nếu hoàn thành vào năm 2006, vì thuế xuất bình quânđối với hàng nhập từ ASEAN là 13%, nếu giảm xuống 5% vào năm 2000 thì mức giảmthungân sách chỉ là 8%đsối với 50% hàng nhập khẩu là hàng thuộc CEPT.Trái lạ, nếukhpối lơng hàng nhập khẩu từ ASEAN tăng thì đủ bù lại mức giảm thu ngân sách trên. Dovậy việc Việt Nam hoàn tất giảm thuế theo ce vào năm 2003 không gây thiệt hại lớn chongân sách sơ với nếu vàop năm 2006. Mặt khác, việc giảm thuế sẽ làm giảm giá bán hàngở Việt Nam: ngời tiêu dùng có lợi, doanh nghiệp nhập nguyên liệu, máy móc có lợi, cácnhà đầu t thay vì xuất khẩu hàng vào Việt Nam sẽ đầu t trực tiếp vào đây để giữ thị phần.Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ché biếnnhập từ ASEAN, buộc họ phải vơn lên. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ các doanhnghiệp vơn lên, song không thể thựuc hiện bất kỳ mộtchính sách bảo hộ mậu dịch nào.Các doanh nghiệp chủ động vơn lên trong cạnh tranh là điều tích cực đối với nền kinh tếViệt Nam. Cái lợi lớn nhất nếu Việt Nam tham gia AFTA vào năm 2003 là đầu t nớc ngoàităng rõ rệt, ngành công nghiệp chế biến Việt Nam sớm hớng mạnh xuất khẩu sangASEAN. Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam sẽ tính đến thị trờng hàng côngnghiệp chế biếm xuất khẩu cho thị trờng ASEAN, để hởng lợi từ AFTA. Thị trờng hàngcông nghiệp chế biến ASEAN khi lớn, rất hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. ViệtNam phải nắm lấy cơ hội này để có thể phát triển nhanh công nghiệp chế biến xuất khẩu.Một số nhà kinh tế Việt Nam cho rằng, thời cơ này cha hề có trớc đây, và tận dụng cơ hộinày từ năm 1997 – 2003 Việt Nam có thể thu hút đợc 21 tỷ USD FDY ( trung bình 3 tỷUSD/năm ), và cứ một đồng vốn FDY sẽ tác động làm cho 4 đồng vốn trong nớc hoạtđộng theo, thì số vốn trong nớc sẽ đợc huy động và phát huy tác dụng là 84 tỷ USD. Đâylà nguồn lực to lớn thúc đảy công nghiệp chế biến Việt Nam phát triển. Tham gia AFTA vào năm 2003 cũng có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam chuyển dichcơ cấu kinh tế nhanh hơn, thị trờng Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào thị trờng khu vực,một thị trờng chung về hàng công nghi ệp chế biến hình thành. Trên cơ sở này, các nớc ASEAN có thể hợp tác và chuyên môn hoá khu vực. NếuViệt Nam không chuyển đổi cơ cấu, không phát triển nhanh công nghiệp chế biến thì ViệtNa ...

Tài liệu được xem nhiều: