Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 499.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết chương i những vấn đề chung của quản trị, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊI. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ1. Sự ra đời của Quản trị Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết s ống và ho ạt đ ộng t ập th ể. Ngay t ừ ngàyđầu, con người sống thành bầy đàn đã biết n ương tựa vào nhau đ ấu tranh ch ống ch ọi v ới thiên nhiên kh ắc nghi ệt,với thú dữ để sinh tồn; mặt khác, do có sự khác nhau v ề tu ổi tác, trí l ực và th ể l ực mà v ị trí c ủa m ỗi ng ười trongcộng đồng cũng không giống nhau, có người làm đựơc việc này mà không làm đ ược vi ệc khác nh ưng t ất c ả đ ềumuốn tồn tại và phát triển, đời sống của họ ngày càng được t ốt h ơn. Vì v ậy, trong xã h ội đòi h ỏi ph ải có s ự phâncông lao động và từ đó công việc quản trị và người quản trị xuất hiện nhằm điều phối công việc chung, làm chocho các hoạt động của cộng đồng đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng nhiều h ơn nhu c ầu m ọi m ặt đ ời s ốngcủa mình. Để thích ứng với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, quản trị ngày càng đ ược c ủng c ố vàhoàn thiện. Ngày nay, quản trị hình thành nhiều dạng khác nhau: - Quản trị quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trị quá trình thế giời hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người bao gồm: + Quản trị nhà nước. + Quản trị các tổ chức đoàn thể xã hội. + Quản trị sản xuất kinh doanh tại các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của Quản trị, ở mỗi dạng quản trị khác nhau ch ịu s ự chi ph ối c ủa m ột s ố qui lu ậtriêng và có những đặc điểm riêng. Do đó, cần có những n ội dung nghiên c ứu phù h ợp. Trong ch ương trình môn h ọcnày chúng ta chỉ đề cập đến quản trị sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và nghiên c ứu chúng trong m ối liên h ệhữu cơ với các dạng quản trị khác, nhất là quản trị nhà nước. Như vậy, quản trị ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành, phát sinh và phát tri ển c ủađoàn nhóm, tổ chức nhà nước, xã hội và tổ chức kinh tế.2. Tính tất yếu khách quan của Quản trị Từ phân tích về sự ra đời của quản trị ở trên cho ta th ấy r ằng, qu ản tr ị xu ất hi ện trong đ ời s ống xã h ội loàingười không phải do ý muốn chủ quan của một ai, hay một nhóm người nào mà do đòi h ỏi c ủa th ực t ại khách quantrong một xã hội có hoạt động tập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt độngriêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công việc mà t ừng cá nhân riêng l ẻ không th ể làm đ ược; nâng cao h ơn k ếtquả mà họ mong đợi. - Nói về tính tất yếu khách quan của quản trị, C.Mac có câu nói n ổi ti ếng: “ Một nghệ sĩ chơi đàn thì tự điềukhiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có người chỉ huy, người nhạc trưởng ”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉhuy “người nhạc trưởng” trong một tập thể để điều khiển hoạt động của m ột “dàn nh ạc” không ph ải do ông tamuốn hay không mà do đòi hỏi khách quan của một tổ chức, ở đây là một “dàn nhạc”. - Còn theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “ Ngay từ khi con người bắt đầu hình thànhcác nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng l ẻ, thì cáchquản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân”. - Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp khẳng định: “ Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chínhlà vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đ ến hi ệu qu ả thì ng ười ta m ới quan tâm đ ến ho ạt đ ộngquản trị” Như vậy, Quản trị là gì mà chúng không thể thiếu trong một tổ chức?3. Khái niệm về Quản trị Page 1 of 70 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Quản trị (Management) là từ thường được dùng phổ biến trong nhiều sách giáo khoa và nhi ều tài li ệu khác. N ếuxét riêng từng từ một thì ta có thể tạm giải thích như sau: - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn. Ví dụ: Cha mẹ bắt đứa bé phải làm theo m ột k ếhoạch do mình định ra; sáng phải đi học, buổi trưa ngh ỉ ng ơi, bu ổi chi ều h ọc bài, tr ước khi đi ph ải th ưa v ề ph ảichào, … Đó là cái khuôn mẫu chúng phải thực hiện chứ không để đối tượng tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định. Nếu đối tượng không thực hiệnđúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối t ượng ph ải thi hành. Nh ằm đ ạttới trạng thái mong đợi, có thể có và cần phải có mà người ta gọi là m ục tiêu. Sau đây là những khái niệm về Qu ản trị của m ột s ố tác gi ả là Giáo s ư, Ti ến sĩ qu ản tr ị h ọc trong và ngoàinước. - Theo GS. H.Koontz “ Qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊI. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ1. Sự ra đời của Quản trị Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết s ống và ho ạt đ ộng t ập th ể. Ngay t ừ ngàyđầu, con người sống thành bầy đàn đã biết n ương tựa vào nhau đ ấu tranh ch ống ch ọi v ới thiên nhiên kh ắc nghi ệt,với thú dữ để sinh tồn; mặt khác, do có sự khác nhau v ề tu ổi tác, trí l ực và th ể l ực mà v ị trí c ủa m ỗi ng ười trongcộng đồng cũng không giống nhau, có người làm đựơc việc này mà không làm đ ược vi ệc khác nh ưng t ất c ả đ ềumuốn tồn tại và phát triển, đời sống của họ ngày càng được t ốt h ơn. Vì v ậy, trong xã h ội đòi h ỏi ph ải có s ự phâncông lao động và từ đó công việc quản trị và người quản trị xuất hiện nhằm điều phối công việc chung, làm chocho các hoạt động của cộng đồng đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng nhiều h ơn nhu c ầu m ọi m ặt đ ời s ốngcủa mình. Để thích ứng với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, quản trị ngày càng đ ược c ủng c ố vàhoàn thiện. Ngày nay, quản trị hình thành nhiều dạng khác nhau: - Quản trị quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trị quá trình thế giời hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người bao gồm: + Quản trị nhà nước. + Quản trị các tổ chức đoàn thể xã hội. + Quản trị sản xuất kinh doanh tại các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của Quản trị, ở mỗi dạng quản trị khác nhau ch ịu s ự chi ph ối c ủa m ột s ố qui lu ậtriêng và có những đặc điểm riêng. Do đó, cần có những n ội dung nghiên c ứu phù h ợp. Trong ch ương trình môn h ọcnày chúng ta chỉ đề cập đến quản trị sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và nghiên c ứu chúng trong m ối liên h ệhữu cơ với các dạng quản trị khác, nhất là quản trị nhà nước. Như vậy, quản trị ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành, phát sinh và phát tri ển c ủađoàn nhóm, tổ chức nhà nước, xã hội và tổ chức kinh tế.2. Tính tất yếu khách quan của Quản trị Từ phân tích về sự ra đời của quản trị ở trên cho ta th ấy r ằng, qu ản tr ị xu ất hi ện trong đ ời s ống xã h ội loàingười không phải do ý muốn chủ quan của một ai, hay một nhóm người nào mà do đòi h ỏi c ủa th ực t ại khách quantrong một xã hội có hoạt động tập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt độngriêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công việc mà t ừng cá nhân riêng l ẻ không th ể làm đ ược; nâng cao h ơn k ếtquả mà họ mong đợi. - Nói về tính tất yếu khách quan của quản trị, C.Mac có câu nói n ổi ti ếng: “ Một nghệ sĩ chơi đàn thì tự điềukhiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có người chỉ huy, người nhạc trưởng ”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉhuy “người nhạc trưởng” trong một tập thể để điều khiển hoạt động của m ột “dàn nh ạc” không ph ải do ông tamuốn hay không mà do đòi hỏi khách quan của một tổ chức, ở đây là một “dàn nhạc”. - Còn theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “ Ngay từ khi con người bắt đầu hình thànhcác nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng l ẻ, thì cáchquản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân”. - Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp khẳng định: “ Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chínhlà vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đ ến hi ệu qu ả thì ng ười ta m ới quan tâm đ ến ho ạt đ ộngquản trị” Như vậy, Quản trị là gì mà chúng không thể thiếu trong một tổ chức?3. Khái niệm về Quản trị Page 1 of 70 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HỌC Quản trị (Management) là từ thường được dùng phổ biến trong nhiều sách giáo khoa và nhi ều tài li ệu khác. N ếuxét riêng từng từ một thì ta có thể tạm giải thích như sau: - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn. Ví dụ: Cha mẹ bắt đứa bé phải làm theo m ột k ếhoạch do mình định ra; sáng phải đi học, buổi trưa ngh ỉ ng ơi, bu ổi chi ều h ọc bài, tr ước khi đi ph ải th ưa v ề ph ảichào, … Đó là cái khuôn mẫu chúng phải thực hiện chứ không để đối tượng tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định. Nếu đối tượng không thực hiệnđúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối t ượng ph ải thi hành. Nh ằm đ ạttới trạng thái mong đợi, có thể có và cần phải có mà người ta gọi là m ục tiêu. Sau đây là những khái niệm về Qu ản trị của m ột s ố tác gi ả là Giáo s ư, Ti ến sĩ qu ản tr ị h ọc trong và ngoàinước. - Theo GS. H.Koontz “ Qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản trị học giáo trình kinh tế tài liệu kinh tế bài giảng luật quốc tế bài giảng kiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
144 trang 187 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0