Danh mục

CHƯƠNG I PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương i phật giáo, một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I PHẬT GIÁO, MỘT HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC CỦA DÂN TỘC C HƯƠNG I P H ẬT GIÁO, MỘT HIỆN T Ư ỢNG TÔN GIÁO V À TRI ẾT HỌC CỦA DÂN TỘC . S ự giao lưu giữa các quốc gia trong một khu vực đã phá vỡcái th ế riêng biệt của tâm lý, t ư tư ởng trong từng dân tộc làm chot âm lý và t ư tư ởng đó ho à vào cái chung c ủa khu vực. Việt N amcũng ở trong một quá tr ình nh ư th ế. Theo chân các nh à buôn, nhàt ruyền giáo Ấn Độ, Phật giáo v ào nư ớc ta v ào khoảng thế kỷ thứI v à th ứ II sau công nguy ên. Sau đó, n ối gót ngư ời Ấn Độ cácn hà Ph ật giáo Bắc tông v ào. Rồi những ng ư ời t ìm đ ư ờng sangT rung Q u ốc, Ấn Độ học Phật trở về cũng tiếp tục truyền bá Phậtg iáo. B ằng những con đ ư ờng khác nhau đó, Phật giáo, một tông iáo chung c ủa nhiều n ư ớc Nam Á v à Đông Nam Á lúc b ấy giờcũng t ìm đ ư ợc chỗ đứng ở Việt Nam. N hưng Phật giáo có nguồn gốc ở x ã h ội Ấn Độ c ổ đại vốnm ang trong mình nh ững đặc điểm của t ư tư ởng và tôn giáo, c ủac on ngư ời và xã h ội của quá khứ v à hiên tại Ấn Độ lúc bấy giờ.C ó nh ững điều không ph ù h ợp với con ng ư ời v à xã hội ViệtN am đương thời. V ì vậy để phát triển đ ược ở Việt Nam, Phậtg iáo p h ải trải qua một quá tr ình: 1 , Vào giai đoạn đầu của thời kỳ truyền bá Phật giáo vấpp h ải sự phản ứng của các tín ng ư ỡng cổ truyền của ng ười ViệtN am, c ủa tục thờ phụng tổ ti ên, c ủa lệ cúng bái thổ công v à cáct hói quên th ờ cúng th ành hoàng.. . Ngư ời Việt N am mang các tínn gư ỡng tr ên không kh ỏi ngỡ ngàng trư ớc Phật giáo. Họ đ ã xalánh, th ậm trí ch ê bai, đ ả kích. 1 2 , Vào th ời kỳ sau của sự truyền bá, lúc Phật giáo đ ã làmq uen v ới dân tộc nó vẫn c òn liên t ục bị sự mổ xẻ của một sốn gư ời. Ngư ời ta đ ã đ ặt nó trên bình di ện chính trị - x ã h ội đểk h ảo nghiệm v à th ấy rằng ở Phật giáo có những điều khôngt hích h ợp. Do đó, nhiều ng ư ời Việt Nam trong những thời kỳk hác nhau đ ã phê phán, k ỳ thị Phật giáo nh ư : Đàm Mĩ Mông( th ế kỷ XII); Lê Quát, Trương Hán Siêu (th ế k ỷ XIV); Bùi HuyB ích, Ph ạm Nguyễn Du (thế kỷ XVIII); Phạm Quý Thích (thế kỷX IX)... đ ều xem Phật giáo l à điều có hại cho x ã h ội. N hưng ở m ột phía khác, tr ên phương di ện tín ng ư ỡng,n gư ời Việt Nam xưa lại t ìm đ ến Phật giáo. Dần dần, họ đi đếnt ôn sùng và đ ề cao nó. Các vua Lý, vua Trần từ các thế kỷ XIđ ến XIV đều đề cao Phật giáo. Thời Lê, th ời Nguyễn tuy tôns ùng Nho, nhưng v ẫn để cho Phật giáo l ưu hành. Lê Sát, LêN gân là nh ững đại thần thời Lê s ở v à nh ững hoàng thân, qu ốct hích th ời Nguyễn trong nh à đ ều có chùa th ờ Phật. Thậm chíT rương Hán Siêu trư ớc chống Phật giáo sau lại theo Phật giáo.C òn qu ần chúng nhân dân th ì lẳng lặng đi theo Phật giáo. H ai khuynh hư ớng phủ nhận và th ừa nhận trên đ ã đ an xenn hau, k ế tiếp nhau trong lịch sử. Nh ưng khuynh hư ớng thừa nhậnm ạnh h ơn khuynh hư ớng phủ nhận v à là khuynh hư ớng chungcủa lịch sử, l àm cho Ph ật giáo trở th ành m ột tôn giáo và là m ộth iện tư ợng triết học lâu d ài c ủa dân tộc. T r ở th ành m ột hiện t ư ợng đó, rõ ràng không ph ải là sự ápđ ặt, cũng không phải l à s ự lầm lỡ nhất thời, m à như là m ột sự tất 2yếu, một hiện t ư ợng có tính quy luật, không thể khác trong ho àncảnh lúc bấy giờ. T ính tất yếu trên ít nhi ều đ ã có ngư ời đề cập. Một số ng ư ờicó kiến thức lịch sử lại có quan điểm hiện thực chủ nghĩa, khôngt h ể khô ng công khai th ừa nhận sự tồn tại hiển nhi ên c ủa Phậtg iáo. Lê Quý Đ ôn, Ngô Th ì Nh ậm, Phan Huy Ích thế kỷ XVIIIđ ều thừa nhận một số yếu tố của Phật giáo. Thậm chí L ê QuýĐ ôn c òn cho r ằng ch ê bai tiên Ph ật là thái đ ộ hẹp h òi. V ì sao Ph ật giáo, một tôn g iáo, m ột triết thuyết từ b ênn goài vào lại khẳng định đ ư ợc vị trí của m ình dài lâu trong dânt ộc nh ư th ế? V ề vấn đề n ày đ ã có nhiều giải kiến khác nhau. Có ng ư ờicho rằng dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống bao dung tông iáo nên dung n ạp Phật giáo; có ng ư ời giải thích rằng Phật giáolà m ột trào lưu văn hoá nên sẽ sống m ãi với dân tộc, có ng ư ờiq uan ni ệm rằng Phật giáo không gi ành quyền binh và uy lựcn goài đ ời n ên ngư ời ta tin theo... Nh ưng tất cả các lý lẽ đó đềuk hông sức thuyết phục. N ếu nói rằng, ng ư ời Việt Nam có truyền thống bao dungt ôn giáo thì không th ể giải thích đ ư ợc hiện t ư ợng các nh à nhop hê phán Ph ật giáo và nh ững ng ư ời vô thần đối nghịch với Phậtg iáo. N ếu nói rằng Phật giáo l à m ột tr ào lưu văn hoá m ới thấym ột mặt của văn hoá dân tộc: mặt ch ịu ảnh h ư ởng và mang d ấuấn của Phật giáo. Nh ưng xét về bản chất th ì Ph ật giáo l à m ột tông iáo, m ột lý thuyết thần bí về sự giải thoát con ng ư ời v à do đóg ọi là m ột tôn giáo đúng h ơn là m ột tr ào lưu văn hoá. N ếu nóir ằng Phật giáo không giành quyền binh, đ ịa vị ngoài đ ời th ì ...

Tài liệu được xem nhiều: