Danh mục

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Số trang: 0      Loại file: doc      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đề tài thiết kế phần điện nhà máy thuỷ điện công suất: 228 MW, trong chương này ta phải thực hiện các vấn đề sau: Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm có 4 tổ máy phát công suất mỗi máy là 57 MW. Với các số liệu ban đầu đã cho của mỗi tổ máy là: P = 57 MW ; U = 10,5 kV ; Cos φ = 0,82
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Với đề tài thiết kế phần điện nhà máy thuỷ điện công suất: 228 MW, trong chương này ta phải thực hiện các vấn đề sau: I./ CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1)Chọn máy phát điện. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm có 4 t ổ máy phát công suất mỗi máy là 57 MW. Với các số liệu ban đầu đã cho c ủa m ỗi t ổ máy là: P = 57 MW ; U F = 10,5 kV ; Cos φ = 0,82 Ta có thể dễ dàng tính toán được các thông số của máy phát như sau: P 57 - Công suất biểu kiến: S = = = 69,5( MVA) Cosϕ 0,82 - Điện kháng ngắn mạch (tính đến thanh cái h ệ th ống nối v ới đ ường dây)=0,56. S dm 69,5 - Dòng điện định mức: I dm = = = 3,7( kA). 3U F 3.10,5 Do đó ta có thể chọn máy phát điện với các thông s ố cho ở b ảng sau: Bảng 1.1 Sđm Pđm cosϕđm Uđm Iđm X’d Xd’’ Xd KÍ HIỆU MVA (MW (kV) (kA) ) Nguyễn Phương Thảo – 3201 -1- Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện CB- 67,1 57 0,85 10,5 3,7 0,2 0,29 1,04 660/165- 32 2) Tính toán phụ tải và cân bằng công suất. 2.1) Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát.(địa phương ) Phụ tải cấp điện áp máy phát: U F = 10kV P max· = 9 MW và Cosφ=0,85 P% P (t ) Áp dụng các công thức: P (t ) = .Pmax ; S (t ) = 100 Cosϕ Ta có bảng tổng kết sau: Bảng 2 TG(h) 0-6 6-12 12-18 18-24 Công suất P(%) 60 100 85 60 S(MVA) P (MW) 5,4 9 7,65 5,4 S (MVA) 10,6 6,36 10,6 9 6,36 9 Dựa vào bảng trên ta có thể vẽ được biểu đồ phụ tải cấp máy phát 6,36 6,36 điện áp: t(h) 0 6 10 18 24 H× 1.1 § å thÞphô t¶i cÊp ®iÖ ¸ p m¸ y ph¸ t nh n Nguyễn Phương Thảo – 3201 -2- Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện 2.2) Tính toán phụ tải phía trung áp Phụ tải phía trung áp có: U t = 110 kV , P max· =100 MW và cosφ=0,87. Để tính toán và lập biểu đồ phụ tải phía trung áp ta áp dụng các công thức sau: P% P (t ) P (t ) = .Pmax ; S (t ) = 100 Cosϕ Bảng 1.3 TG(h) 0-8 8-12 12-18 18-24 Công suất P(%) 65 80 100 70 P (MW) 65 80 100 70 S (MVA) 74,7 91,95 114,9 80,5 Hình 1.2: Đồ thị phụ tải cấp trung áp Nguyễn Phương Thảo – 3201 -3- Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện Nguyễn Phương Thảo – 3201 -4- Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện 2.3) Tính công suất phát và phụ tải của toàn Nhà Máy Điện Theo số liệu ban đầu: Nhà máy co 4 tổ máy,công suất mỗi tổ là 57 MW do đó c ông suất phát của toàn nhà máy: 228 Pmax =4 x57= 228(MW) với Cosϕ = 0,82 → S NM = = 278( MVA) 0,82 Để tính phụ tải của nhà máy ta sử dụng các công thức sau: P% P (t ) P (t ) = P max ; S (t ) = 100 Cosϕ Ta có bảng ghi lại kết quả tính toán sau: Bảng 1.4 t(h) 0-7 7 - 12 12 - 18 18 - 24 Công suất P% 80 90 100 75 P(t) MW 182,4 205,2 228 171 S(t) MVA 222,4 250 278 208,5 Nguyễn Phương Thảo – 3201 -5- Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án môn học nhà máy điện Hình 1.3: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy. 2.4) Tính công suất tự dùng của nhà máy. Theo yêu cầu nhà máy thuỷ điện thiết kế điện tự dùng chiếm 1,6% công suất định mức của nhà máy.(α = 1,6%). Chúng ta có thể xác định phụ tải tự dùng của nhà máy tại các thời điểm theo công thức sau:  S (t )  Std (t ) = α .S NM  0,4 + 0,6    S NM   Với: Std(t): Công suất phụ tải tự dùng tại thời điểm t (MVA) SNM : Công suất đặt của toàn nhà máy (MVA) S(t) : Công suất nhà máy phát ra ở thời điểm t (MVA) α: Số phần trăm lượng điện tự dùng(%). Với các số liệu ta có thể dễ dàng tính được các kết quả sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: