CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Số trang: 87
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Đánh giá tăng trưởng kinh tế
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đốitượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Nội dung môn học đề I: Những vấn đề lý luận chung: Chuyên chương 1, chương 3, chương 4 đề II: Các nguồn lực của tăng Chuyên trưởng kinh tế: Chương 5, chương 7 đề III: Các chính sách phát triển kinh Chuyên tế: Chương 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế. giá tăng trưởng kinh tế Đánh nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Các Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010) - Các nước có thu nhập cao: > $ 11906 - Các nước có thu nhập TBình: $976 – $11 905 + thu nhập trung bình cao: $3.856 - $11 905 + thu nhập trung bình thấp: $976 -$3 855 - Các nước có thu nhập thấp: Sự phân chia các nước theo mức thu nhập (tiếp) Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN): Dựa vào GDP bình quân đầu người (USD/người) - Các nước có thu nhập cao: > $ 10 000 - Các nước có thu nhập TBình: $736 – $10 000 + thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000 + thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000 - Các nước có thu nhập thấp: Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5 Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển (DCs): Khoảng trên 40 nước Các với điển hình là các nước G7 Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 9 nước Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước. Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước Đặc điểm chung của các nước đang phát triển Mức sống thấp Tỷ lệ tích lũy thấp độ kỹ thuật của sản xuất thấp Trình suất lao động thấp Năng Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đốitượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Nội dung môn học đề I: Những vấn đề lý luận chung: Chuyên chương 1, chương 3, chương 4 đề II: Các nguồn lực của tăng Chuyên trưởng kinh tế: Chương 5, chương 7 đề III: Các chính sách phát triển kinh Chuyên tế: Chương 9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Bản chất của tăng trưởng và phát triển kinh tế. giá tăng trưởng kinh tế Đánh nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Các Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3 Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010) - Các nước có thu nhập cao: > $ 11906 - Các nước có thu nhập TBình: $976 – $11 905 + thu nhập trung bình cao: $3.856 - $11 905 + thu nhập trung bình thấp: $976 -$3 855 - Các nước có thu nhập thấp: Sự phân chia các nước theo mức thu nhập (tiếp) Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN): Dựa vào GDP bình quân đầu người (USD/người) - Các nước có thu nhập cao: > $ 10 000 - Các nước có thu nhập TBình: $736 – $10 000 + thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000 + thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000 - Các nước có thu nhập thấp: Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5 Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế nước phát triển (DCs): Khoảng trên 40 nước Các với điển hình là các nước G7 Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 9 nước Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước. Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước Đặc điểm chung của các nước đang phát triển Mức sống thấp Tỷ lệ tích lũy thấp độ kỹ thuật của sản xuất thấp Trình suất lao động thấp Năng Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế phát triển nền kinh tế phát triển kinh tế sự phân chia các nước đặc điểm các nước đang pTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
38 trang 290 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 278 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 223 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 205 0 0 -
19 trang 181 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 179 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 159 0 0