Chương I vai trò của tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.64 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. khái niệm và bản chất của Tiền lương 1. Một số khái niệm liên quan đến tiền lương Trong thực tế khái niệm tiền lương rất đa dạng ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. ở Nhật Bản tiền lương là chỉ thù lao lao động mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I vai trò của tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương Chương I vai trò của tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng I. khái niệm và bản chất của Tiền lương 1. Một số khái niệm liên quan đến tiền lương Trong thực tế khái niệm tiền lương rất đa dạng ở nhiều nước khác nhau trênthế giới. ở Nhật Bản tiền lương là chỉ thù lao lao động mà người lao động nhận đượctừ người sử dụng lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, tiền lương là sự trả công hoặc thu nhậpmà biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng laođộng và người lao động. ở Việt Nam: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền l ương là mộtphần thu nhập quốc dân biểu hiện d ưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phốicó kế hoạch cho người lao động mà họ đã cống hiến. Trong kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hoá do vậy tiềnlương được coi là giá cả sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữa ngườisử dụng lao động và người lao động, do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao độngvà được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Như vậy tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Đốivới chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí sản xuất- kinh doanh chonên tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Còn đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động củahọ, là phần thu nhập chủ yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của đại đa sốngười lao động. Do đó phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích, là động lực đểngười lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nướcta hiện nay, phạm trù tiền lưong được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khuvực kinh tế. Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiềnlương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh cá cơ quan tổ chức nhà nước trảcho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước và được thể hiện tronghệ thống tháng lương, bảng lương, do nhà nước quy định. Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lương chịu sự tác động, chiphối rất lớn của thị trường và thị trường lao động, nhưng vẫn phải nằm trongkhuôn khổ pháp luật. Đó là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, là nhữngmặc cả cụ thể giữa bên làm thuê và bên đi thuê. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quanhệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi, dođó các chính sách về tiền lương, thu nhập luôn là vấn đề trọng tâm của mọi quốcgia. Như vậy tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từngười sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số lượng và chấtlượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa: được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trảcho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng xuất lao động vàhiệu quả làm viêc của người lao động. Tiền lương thực tế: được hiểu là số lưọng các loại hàng hoá tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mà có thể mua đượcbằng tiền lương danh nghiã của họ. Như vậy tiền lương danh nghĩa phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa vàgiá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và dịcn vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mốiquan hệ của tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế thể hiện ở công thức sau: I tldnITLTT= I gc Trong đó: Itltt : Chỉ số tiềnlương thực tế Itldn : Chỉ số tiềnlương danh nghĩa Igc : chỉ số giá cả Trong xã hội, tiền lương thực tế là mục đích trực tiếp của người lao độnghưởng lương đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thunhập tiền lương và đời sống. Tiền lương tối thiểu (mức lương tối thiểu). Tiền lương tối thiểu gọi đúng là mức lương tối thiểu hiện nay có nhiều quanđiểm khác nhau, nhưng theo nghĩa chung nhất thì mức lương tối thiểu được coi làngưỡng cuối cùng, thấp nhất để làm cơ sở xây dựng các mức lương khác, là căn cứđể ra quyết định các chính sách tiền lương. Cho nên mức lương tối thiểu là yếu tốrất quan trọng của một chính sách tiền lương. Căn cứ để xây dựng mức lương tối thiểu: + Mức sống trung bình của dân cư. + Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt. + Loại lao động và điều kiện lao động. Theo điều 56 bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam: “Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho người laođộng làm việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức laođộng giản đơn, một phần tích luỹ tái sản xuất lao động mở rộng và dùng để làm căncứ tính các mức tiền lương cho các loại lao động khác” Theo nghị định 197CP ngày 31/12/1994 đã ghi: Mức lương tối thiểu là mức lương để trả cho người lao động làm công việcđơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trường lao độngbình thường. Việc chính phủ quy định mức lương tối thiểu ở mỗi thời kỳ phát triển củađất nước là mức lương mang tính bắt buộc người sử dụng lao động phải trả ít nhấtbằng chứ không được thấp hơn. Do đó trong điều kiện quá trình hội nhập diễn ra nhanh chóng như hiện nayviệc xác định tiền lương tối thiểu đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy việc sử dụnglao động hợp lý sản xuất có hiệu quả, và thúc đẩy quá trình hội nhập của đất nước. Hiện nay theo quy định của Chính phủ, lương tối thiểu có thể áp dụngthống nhất trong cả nước hoặc tuỳ theo các v ùng, các ngành, các thành phần kinhtế khác nhau,và mức lương tối thiểu nhà nước quy đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I vai trò của tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương Chương I vai trò của tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng I. khái niệm và bản chất của Tiền lương 1. Một số khái niệm liên quan đến tiền lương Trong thực tế khái niệm tiền lương rất đa dạng ở nhiều nước khác nhau trênthế giới. ở Nhật Bản tiền lương là chỉ thù lao lao động mà người lao động nhận đượctừ người sử dụng lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, tiền lương là sự trả công hoặc thu nhậpmà biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng laođộng và người lao động. ở Việt Nam: Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền l ương là mộtphần thu nhập quốc dân biểu hiện d ưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phốicó kế hoạch cho người lao động mà họ đã cống hiến. Trong kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hoá do vậy tiềnlương được coi là giá cả sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữa ngườisử dụng lao động và người lao động, do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao độngvà được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Như vậy tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Đốivới chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí sản xuất- kinh doanh chonên tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Còn đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động củahọ, là phần thu nhập chủ yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của đại đa sốngười lao động. Do đó phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích, là động lực đểngười lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nướcta hiện nay, phạm trù tiền lưong được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khuvực kinh tế. Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiềnlương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh cá cơ quan tổ chức nhà nước trảcho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước và được thể hiện tronghệ thống tháng lương, bảng lương, do nhà nước quy định. Đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lương chịu sự tác động, chiphối rất lớn của thị trường và thị trường lao động, nhưng vẫn phải nằm trongkhuôn khổ pháp luật. Đó là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, là nhữngmặc cả cụ thể giữa bên làm thuê và bên đi thuê. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quanhệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi, dođó các chính sách về tiền lương, thu nhập luôn là vấn đề trọng tâm của mọi quốcgia. Như vậy tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từngười sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ứng với số lượng và chấtlượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa: được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trảcho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng xuất lao động vàhiệu quả làm viêc của người lao động. Tiền lương thực tế: được hiểu là số lưọng các loại hàng hoá tiêu dùng vàcác loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mà có thể mua đượcbằng tiền lương danh nghiã của họ. Như vậy tiền lương danh nghĩa phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa vàgiá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và dịcn vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mốiquan hệ của tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế thể hiện ở công thức sau: I tldnITLTT= I gc Trong đó: Itltt : Chỉ số tiềnlương thực tế Itldn : Chỉ số tiềnlương danh nghĩa Igc : chỉ số giá cả Trong xã hội, tiền lương thực tế là mục đích trực tiếp của người lao độnghưởng lương đó cũng là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thunhập tiền lương và đời sống. Tiền lương tối thiểu (mức lương tối thiểu). Tiền lương tối thiểu gọi đúng là mức lương tối thiểu hiện nay có nhiều quanđiểm khác nhau, nhưng theo nghĩa chung nhất thì mức lương tối thiểu được coi làngưỡng cuối cùng, thấp nhất để làm cơ sở xây dựng các mức lương khác, là căn cứđể ra quyết định các chính sách tiền lương. Cho nên mức lương tối thiểu là yếu tốrất quan trọng của một chính sách tiền lương. Căn cứ để xây dựng mức lương tối thiểu: + Mức sống trung bình của dân cư. + Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt. + Loại lao động và điều kiện lao động. Theo điều 56 bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam: “Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho người laođộng làm việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức laođộng giản đơn, một phần tích luỹ tái sản xuất lao động mở rộng và dùng để làm căncứ tính các mức tiền lương cho các loại lao động khác” Theo nghị định 197CP ngày 31/12/1994 đã ghi: Mức lương tối thiểu là mức lương để trả cho người lao động làm công việcđơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trường lao độngbình thường. Việc chính phủ quy định mức lương tối thiểu ở mỗi thời kỳ phát triển củađất nước là mức lương mang tính bắt buộc người sử dụng lao động phải trả ít nhấtbằng chứ không được thấp hơn. Do đó trong điều kiện quá trình hội nhập diễn ra nhanh chóng như hiện nayviệc xác định tiền lương tối thiểu đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy việc sử dụnglao động hợp lý sản xuất có hiệu quả, và thúc đẩy quá trình hội nhập của đất nước. Hiện nay theo quy định của Chính phủ, lương tối thiểu có thể áp dụngthống nhất trong cả nước hoặc tuỳ theo các v ùng, các ngành, các thành phần kinhtế khác nhau,và mức lương tối thiểu nhà nước quy đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu quản trị nhân sự quản trị nhân sự quản trị tiền lương thưởng tiểu luận quản trị nhân sự báo cáo tốt nghiệp quản trị nhân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 827 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 223 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 212 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 208 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 198 1 0 -
115 trang 197 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 181 0 0 -
13 trang 159 0 0