Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm 1852 đến 1898, chủ yếu là các công trình nghiên cứu lẻ tẻ, cục bộ về các hóa thạch trong các bồn trũng chứa than. Các công trình này đã có những đóng góp đáng kể về những hiểu biết về hóa thạch Trias trên thế giới, nổi bật là các công trình nghiên cứu của Zeiller R. (1903)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt NamChương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất ViệtNam Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam được phân thành3 thời kỳ chính: I. Thời kỳ trước năm 1954 II. Thời kỳ 1954 đến 1975 III. Thời kỳ 1975 đến nayI. Thời kỳ trước năm 1954 Được chia thành các giai đoạn: I.1. Giai đoạn trước năm 1852- Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu- Nền khoa học đặc biệt là khoa học địa chất nhìn chung chưa có gì- Một số mỏ đã được khai thác chủ yếu tập trung vào các mỏ đồng, vàng, bạc, sắt, chì, kẽm để phục vụ cho nhu cầu trang sức, rèn đúc công cụ và vũ khí- Các hiểu biết về địa chất chủ yếu là dựa trên kinh nghiệp đúc kết về mối liên quan giữa cây cỏ, hoa lá trên mặt đất và khoáng sản- Một số mỏ đã được khai thác như: mỏ đồng Long Tụ, Sảng Mộc (Thái Nguyên), mỏ bạc Long Xinh (Hà Giang) v.v I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954Các nghiên cứu địa chất Việt Nam và Đông Dương do ngườiPháp tiến hành- Trong những năm 1852 đến 1898, chủ yếu là các công trình nghiên cứu lẻ tẻ, cục bộ về các hóa thạch trong các bồn trũng chứa than. Các công trình này đã có những đóng góp đáng k ể về những hiểu biết về hóa thạch Trias trên th ế giới, n ổi b ật là các công trình nghiên cứu của Zeiller R. (1903)- Năm 1898, đánh dấu một thời kỳ mới trong nghiên cứu địa ch ất nước ta với điểm mốc là sự ra đời của Sở Địa chất Đông Dương I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954- Từ năm 1898 đến năm 1954 hàng loạt những nghiên cứu hệ thống mang tính khu vực và chuyên đề ra đới. Đáng kể nhất là những nghiên cứu về địa chất và cổ sinh của Deprat J. và Mansuy H. (1912-1913); các bản đồ địa chất khu vực lần lượt ra đời như “Bản đồ địa chất vùng Bắc Trung Bộ và các vùng kế cận của Lào” tỷ lệ 1/400.000 của Fromaget J., 1927; “Nghiên cứu địa chất Trung Đông Dương khoảng giữa Mê Kông và Touran” của Hoffet J.H. (1927-1931); chuyên khảo “Xứ Đông Pháp, cấu tạo địa chất, đá, các mỏ và mối liên quan có thể của chúng với kiến tạo địa chất” và Bản đồ địa chất Đông Dương kèm theo của Fromaget J. (1941); Các bản đồ tỷ lệ 1/500.000 “Trung bộ và Hạ Lào”, “Vinh”, Mông Tự, Cao Bằng, Hà Nội v.v. của Fromaget J. (1927-1952). I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Các nghiên cứu của các tác giả Pháp mặc dù đã dừng lại sau năm1954, nhưng những kết quả vẫn được công bố trong những công trìnhkhoa học trên thế giới như: “Địa chất Đông Dương”, “Từ điển địa tầngĐông Dương” (1956) và “Tân kiến tạo Đông Dương (1967) của Saurin E.;“Tổng quan về địa chất và tài nguyên khoáng của Campuchia, Lào vàViệt Nam” của Fontaine và Workman (1978)Một số nhận định- Nhìn chung, mặc dù những nghiên cứucủa các nhà khoa học Pháp được tiếnhành khá sớm trong điều kiện có hạn củathiết bị kỹ thuật, sự gián đoạn bởi chiếntranh cũng như mục đích phục vụ chủ yếucho tìm kiếm và thăm dò các mỏ quặng,nhưng đã có những cống hiến lớn chonghành khoa học địa chất Việt Nam, làmnền tảng cho những nghiên cứu về sau- Các kết quả nghiên cứu của các nhà hoahọc Pháp đặc biệt là các công trình củaFromaget J., Saurin E. và Deprat J. có giátrị tham khảo cao đặc biệt là các công bốkhoa học quốc tế I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Một số nhận địnhĐặc biệt các nhà khoa học Pháp đã đề xuất “Hoạt động tạo núi Indosini”ại Việt Nam trong Permi muộn – Trias sớm tại Việt Nam, đặt nền tảng chohững nghiên cứu địa chất Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung, mộtấn đề hiện đang là mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trênhế giớiII. Thời kỳ 1954 đến 1975 II. Thời kỳ 1954 đến 1975- Là một thời kỳ nghiên cứu quan trọng trong lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam- Dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, các nước Đông Âu vàTrung Quốc, nghành địa chất Việt Nam đã nhanh chóng đào tạo được một đội ngũ cán bộ địa chất, đã hoàn thành việc lập các bản đồ địa chất Miến Bắc Việt Nam và Vịnh Bắc Bộ và một số tờ bản đồ1/200.000, các vùng triển vọng khoáng sản được đầu tư tìm kiếm thăm dò và nghiên cứu chi tiết.- Tư tưởng chủ đạo là “Học thuyết kiến tạo tĩnh”- 1961 ra đời “Tạp chí địa chất”; 1962 ra đời “Tạp chí các khoa học về trái đất”- Tác phẩm nổi tiếng là bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 Miền Bắc được các nhà địa chất Liên Xô và Việt Nam hoàn thành dưới sự chỉ đạo của Dovjikop A.E (1965) với bản thuyết minh dày 665 tr. Công trình là nềntảng cung cấp đầy đủ thông tin về địa chất Việt Nam, phục vụ cho công cuộc tìm kiếm, thăm dò khoáng sản và nghiên cứu khoa học.- Công trình là một tài liệu nghiên cứu có hệ thống về địa tầng, magma,kiến tạo, khoáng sản, địa chất thủy văn – công trình của toàn bộ miềnbắc Việt Nam.MườngTè Lô Gâm- Phú Ngữ i ả Đới An Châu nH ê uy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt NamChương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất ViệtNam Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam được phân thành3 thời kỳ chính: I. Thời kỳ trước năm 1954 II. Thời kỳ 1954 đến 1975 III. Thời kỳ 1975 đến nayI. Thời kỳ trước năm 1954 Được chia thành các giai đoạn: I.1. Giai đoạn trước năm 1852- Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu- Nền khoa học đặc biệt là khoa học địa chất nhìn chung chưa có gì- Một số mỏ đã được khai thác chủ yếu tập trung vào các mỏ đồng, vàng, bạc, sắt, chì, kẽm để phục vụ cho nhu cầu trang sức, rèn đúc công cụ và vũ khí- Các hiểu biết về địa chất chủ yếu là dựa trên kinh nghiệp đúc kết về mối liên quan giữa cây cỏ, hoa lá trên mặt đất và khoáng sản- Một số mỏ đã được khai thác như: mỏ đồng Long Tụ, Sảng Mộc (Thái Nguyên), mỏ bạc Long Xinh (Hà Giang) v.v I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954Các nghiên cứu địa chất Việt Nam và Đông Dương do ngườiPháp tiến hành- Trong những năm 1852 đến 1898, chủ yếu là các công trình nghiên cứu lẻ tẻ, cục bộ về các hóa thạch trong các bồn trũng chứa than. Các công trình này đã có những đóng góp đáng k ể về những hiểu biết về hóa thạch Trias trên th ế giới, n ổi b ật là các công trình nghiên cứu của Zeiller R. (1903)- Năm 1898, đánh dấu một thời kỳ mới trong nghiên cứu địa ch ất nước ta với điểm mốc là sự ra đời của Sở Địa chất Đông Dương I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954- Từ năm 1898 đến năm 1954 hàng loạt những nghiên cứu hệ thống mang tính khu vực và chuyên đề ra đới. Đáng kể nhất là những nghiên cứu về địa chất và cổ sinh của Deprat J. và Mansuy H. (1912-1913); các bản đồ địa chất khu vực lần lượt ra đời như “Bản đồ địa chất vùng Bắc Trung Bộ và các vùng kế cận của Lào” tỷ lệ 1/400.000 của Fromaget J., 1927; “Nghiên cứu địa chất Trung Đông Dương khoảng giữa Mê Kông và Touran” của Hoffet J.H. (1927-1931); chuyên khảo “Xứ Đông Pháp, cấu tạo địa chất, đá, các mỏ và mối liên quan có thể của chúng với kiến tạo địa chất” và Bản đồ địa chất Đông Dương kèm theo của Fromaget J. (1941); Các bản đồ tỷ lệ 1/500.000 “Trung bộ và Hạ Lào”, “Vinh”, Mông Tự, Cao Bằng, Hà Nội v.v. của Fromaget J. (1927-1952). I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Các nghiên cứu của các tác giả Pháp mặc dù đã dừng lại sau năm1954, nhưng những kết quả vẫn được công bố trong những công trìnhkhoa học trên thế giới như: “Địa chất Đông Dương”, “Từ điển địa tầngĐông Dương” (1956) và “Tân kiến tạo Đông Dương (1967) của Saurin E.;“Tổng quan về địa chất và tài nguyên khoáng của Campuchia, Lào vàViệt Nam” của Fontaine và Workman (1978)Một số nhận định- Nhìn chung, mặc dù những nghiên cứucủa các nhà khoa học Pháp được tiếnhành khá sớm trong điều kiện có hạn củathiết bị kỹ thuật, sự gián đoạn bởi chiếntranh cũng như mục đích phục vụ chủ yếucho tìm kiếm và thăm dò các mỏ quặng,nhưng đã có những cống hiến lớn chonghành khoa học địa chất Việt Nam, làmnền tảng cho những nghiên cứu về sau- Các kết quả nghiên cứu của các nhà hoahọc Pháp đặc biệt là các công trình củaFromaget J., Saurin E. và Deprat J. có giátrị tham khảo cao đặc biệt là các công bốkhoa học quốc tế I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Một số nhận địnhĐặc biệt các nhà khoa học Pháp đã đề xuất “Hoạt động tạo núi Indosini”ại Việt Nam trong Permi muộn – Trias sớm tại Việt Nam, đặt nền tảng chohững nghiên cứu địa chất Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung, mộtấn đề hiện đang là mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trênhế giớiII. Thời kỳ 1954 đến 1975 II. Thời kỳ 1954 đến 1975- Là một thời kỳ nghiên cứu quan trọng trong lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam- Dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, các nước Đông Âu vàTrung Quốc, nghành địa chất Việt Nam đã nhanh chóng đào tạo được một đội ngũ cán bộ địa chất, đã hoàn thành việc lập các bản đồ địa chất Miến Bắc Việt Nam và Vịnh Bắc Bộ và một số tờ bản đồ1/200.000, các vùng triển vọng khoáng sản được đầu tư tìm kiếm thăm dò và nghiên cứu chi tiết.- Tư tưởng chủ đạo là “Học thuyết kiến tạo tĩnh”- 1961 ra đời “Tạp chí địa chất”; 1962 ra đời “Tạp chí các khoa học về trái đất”- Tác phẩm nổi tiếng là bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 Miền Bắc được các nhà địa chất Liên Xô và Việt Nam hoàn thành dưới sự chỉ đạo của Dovjikop A.E (1965) với bản thuyết minh dày 665 tr. Công trình là nềntảng cung cấp đầy đủ thông tin về địa chất Việt Nam, phục vụ cho công cuộc tìm kiếm, thăm dò khoáng sản và nghiên cứu khoa học.- Công trình là một tài liệu nghiên cứu có hệ thống về địa tầng, magma,kiến tạo, khoáng sản, địa chất thủy văn – công trình của toàn bộ miềnbắc Việt Nam.MườngTè Lô Gâm- Phú Ngữ i ả Đới An Châu nH ê uy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt Nam giáo trình lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0