CHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢT
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 5.84 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý hoạt động của hệ cốp pha trượt được mô tả như hình II.1. Quá trình đổ bê tông được thực hiện đồng thời với quá trình trượt cốp pha. Hệ cốp pha được nâng lên nhờ hệ thống các kích thủy lực. Quá trình thi công được khống chế chặt chẽ sao cho cường độ bê tông ra khỏi cốp pha phải thỏa mãn yêu cầu quy định. Trượt cốp pha được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn trượt thử, giai đoạn trượt bình thường, giai đoạn hoàn thành trượt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢTCHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢT.II.1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ CỐP PHA TRƯỢT C Hình II.1: Sơ đồ nguyên lý của cốp pha trượt Nguyên lý hoạt động của hệ cốp pha trượt được mô tả như hình II.1. Quá trìnhđổ bê tông được thực hiện đồng thời với quá trình trượt cốp pha. H ệ c ốp phađược nâng lên nhờ hệ thống các kích thủy lực. Quá trình thi công đ ược kh ống ch ếchặt chẽ sao cho cường độ bê tông ra khỏi cốp pha phải thỏa mãn yêu cầu quyđịnh. Trượt cốp pha được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn trượt th ử, giai đo ạntrượt bình thường, giai đoạn hoàn thành trượt. - Giai đoạn trượt thử ban đầu: Sự trượt thử ban đầu của cốp pha được tiếnhành sau khi kiểm tra xong thiết bị cốp pha trượt và kiểm tra trạng thái ninh k ết 4của bê tông. Khi trượt thử cần phải đồng thời nâng các kích dần dần lên 50 đến100mm một cách ổn định, khi bê tông thoát ra khỏi ván khuôn dùng tay ấn nh ẹthấy không bị dính, chỗ bê tông trượt ra có tiếng “sè sè “ nh ư th ể ch ứng t ỏ đủđiều kiện để trượt. Khi cốp pha nâng lên đến độ cao 200 - 300mm xong, nên d ừnglại một chút để tiến hành kiểm tra toàn diện hệ thống thiết bị nâng và c ốp pha.Sau khi sửa sang xong có thể chuyển sang giai đoạn trượt bình th ường. C ường đ ộra khỏi ván khuôn của bê tông khống chế ở mức 0,5 ÷ 2,5( KG / cm 2 ) . -Giai đoạn trượt bình thường: Khi trượt bình thường, chiều cao trượt mỗilớp cần phù hợp với chiều dày mỗi lớp đổ bê tông, bình thường là từ 200 -300mm. Khoảng cách giữa hai lần nâng lên không vượt quá 1.5h. Nếu nhi ệt độcao nên tăng lên 1 - 2 lần trượt trung gian, chiều cao trượt trung gian là 30 - 60mm ,để giảm thiểu lực ma sát giữa bê tông và cốp pha. Khi trượt cốp pha phải đảm bảo cho tất cả các kích thu nhận và bài tiết dầumột cách hoàn hảo. Trong quá trình nâng nếu th ấy áp lực d ầu tăng lên đ ến 1.2 l ầntrị số áp lực dầu bình thường, hay khi toàn bộ các kích không thể nâng lên đượcnữa, thì nên ngừng thao tác nâng và kiểm tra kịp thời rồi tìm nguyên nhân để kịpthời tiến hành xử lý. Trong suốt quá trình trượt, sàn thao tác phải luôn gi ữ nằm ngang. Sai s ố t ươngđối giữa hai kích không được lớn hơn 40mm. Giá trị sai l ệch c ủa hai kích c ạnhnhau không quá 20mm. Trong quá trình trượt, cần kiểm tra sàn thao tác từng th ời gian, tr ạng thái côngtác của các thanh chống cùng trạng thái ninh kết của bê tông, n ếu phát hi ện cókhác thường, cần kịp thời phân tích nguyên nhân và dùng biện pháp hữu hiệu xử lýđúng mức. Trong quá trình trượt cần kịp thời lau sạch vữa dính vào cốp pha. Đ ối với thépvà bê tông bị dính vết dầu cần kịp thời xử lý sạch sẽ. -Giai đoạn trượt hoàn thành: giai đoạn này là giai đoạn trượt cuối cùng. Khicốp pha cách đỉnh công trình khoảng 1m, công tác trượt cốp pha đi vào giai đoạncuối, lúc đó phải kịp thời giảm tốc độ trượt và tiến hành công tác đo bằng và là 5bằng một cách chính xác, đồng thời làm cho lớp bê tông cuối cùng đ ồng đ ều vàkhép kín, bảo đảm độ cao và vị trí phầnđỉnh được chính xác. II.2. 1.Tấm ván khuôn trượt; MÔ 2.khung kích; TẢ 3.Ty kích; THIẾT 4.Cơ cấu nâng kích; BỊ 5.Sàn thao tác ngoài; CỐP 6.Sàn thao tác trong; PHA Hình II.2: Các bộ phận cơ bản của ván khuôn trượt 7.Sàn treo ngoài; 8.Sàn treo trong; TRƯỢT 9.Lỗ chừa để thi công sàn; 10.Lỗ cửa sổ hoặc cửa đi; Thiết bị ván khuôn trượt bao gồm ba bộ phận chủ yếu: -Các tấm ván khuôn trượt trong,ngoài; -Hệ thống sàn nâng; -Hệ thống nâng trượt: khung kích, ty kích và kích.II.2.1. Hệ thống cốp phaa. Cốp pha 6 Mảng ván khuôn trượt có chiều cao không lớn, thường từ 1.0-1.2m cá biệt có Hình II.3: Chi tiết khuôn vây Hình II.4: Liên kết giữa cốp pha, khuôn vây và giá nângthể đến 2m. Ván khuôn được ghép bao quanh bề mặt kết cấu trên toàn bộ m ặt c ắtngang của công trình. Cốp pha dựa vào khuôn vây dọc theo bề mặt bê tông đượckéo trượt lên trên. Tác dụng chủ yếu của cốp pha là chịu áp lực bên của bê tông,lực xung kích và lực ma sát khi trượt, đồng thời làm cho bê tông thành hình theoyêu cầu mặt cắt của thiết kế.b. Khuôn vây Tác dụng chủ yếu của khuôn vây là giữ cho cốp pha luôn luôn đảm bảo hìnhdạng mặt bằng khi lắp ghép và để ghép cốp pha với giá nâng thành m ột th ể th ốngnhất. Khi công tác, khuôn vây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢTCHƯƠNG II: NHỮNG BỘ PHẬN CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ VÁN KHUÔN TRƯỢT.II.1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ CỐP PHA TRƯỢT C Hình II.1: Sơ đồ nguyên lý của cốp pha trượt Nguyên lý hoạt động của hệ cốp pha trượt được mô tả như hình II.1. Quá trìnhđổ bê tông được thực hiện đồng thời với quá trình trượt cốp pha. H ệ c ốp phađược nâng lên nhờ hệ thống các kích thủy lực. Quá trình thi công đ ược kh ống ch ếchặt chẽ sao cho cường độ bê tông ra khỏi cốp pha phải thỏa mãn yêu cầu quyđịnh. Trượt cốp pha được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn trượt th ử, giai đo ạntrượt bình thường, giai đoạn hoàn thành trượt. - Giai đoạn trượt thử ban đầu: Sự trượt thử ban đầu của cốp pha được tiếnhành sau khi kiểm tra xong thiết bị cốp pha trượt và kiểm tra trạng thái ninh k ết 4của bê tông. Khi trượt thử cần phải đồng thời nâng các kích dần dần lên 50 đến100mm một cách ổn định, khi bê tông thoát ra khỏi ván khuôn dùng tay ấn nh ẹthấy không bị dính, chỗ bê tông trượt ra có tiếng “sè sè “ nh ư th ể ch ứng t ỏ đủđiều kiện để trượt. Khi cốp pha nâng lên đến độ cao 200 - 300mm xong, nên d ừnglại một chút để tiến hành kiểm tra toàn diện hệ thống thiết bị nâng và c ốp pha.Sau khi sửa sang xong có thể chuyển sang giai đoạn trượt bình th ường. C ường đ ộra khỏi ván khuôn của bê tông khống chế ở mức 0,5 ÷ 2,5( KG / cm 2 ) . -Giai đoạn trượt bình thường: Khi trượt bình thường, chiều cao trượt mỗilớp cần phù hợp với chiều dày mỗi lớp đổ bê tông, bình thường là từ 200 -300mm. Khoảng cách giữa hai lần nâng lên không vượt quá 1.5h. Nếu nhi ệt độcao nên tăng lên 1 - 2 lần trượt trung gian, chiều cao trượt trung gian là 30 - 60mm ,để giảm thiểu lực ma sát giữa bê tông và cốp pha. Khi trượt cốp pha phải đảm bảo cho tất cả các kích thu nhận và bài tiết dầumột cách hoàn hảo. Trong quá trình nâng nếu th ấy áp lực d ầu tăng lên đ ến 1.2 l ầntrị số áp lực dầu bình thường, hay khi toàn bộ các kích không thể nâng lên đượcnữa, thì nên ngừng thao tác nâng và kiểm tra kịp thời rồi tìm nguyên nhân để kịpthời tiến hành xử lý. Trong suốt quá trình trượt, sàn thao tác phải luôn gi ữ nằm ngang. Sai s ố t ươngđối giữa hai kích không được lớn hơn 40mm. Giá trị sai l ệch c ủa hai kích c ạnhnhau không quá 20mm. Trong quá trình trượt, cần kiểm tra sàn thao tác từng th ời gian, tr ạng thái côngtác của các thanh chống cùng trạng thái ninh kết của bê tông, n ếu phát hi ện cókhác thường, cần kịp thời phân tích nguyên nhân và dùng biện pháp hữu hiệu xử lýđúng mức. Trong quá trình trượt cần kịp thời lau sạch vữa dính vào cốp pha. Đ ối với thépvà bê tông bị dính vết dầu cần kịp thời xử lý sạch sẽ. -Giai đoạn trượt hoàn thành: giai đoạn này là giai đoạn trượt cuối cùng. Khicốp pha cách đỉnh công trình khoảng 1m, công tác trượt cốp pha đi vào giai đoạncuối, lúc đó phải kịp thời giảm tốc độ trượt và tiến hành công tác đo bằng và là 5bằng một cách chính xác, đồng thời làm cho lớp bê tông cuối cùng đ ồng đ ều vàkhép kín, bảo đảm độ cao và vị trí phầnđỉnh được chính xác. II.2. 1.Tấm ván khuôn trượt; MÔ 2.khung kích; TẢ 3.Ty kích; THIẾT 4.Cơ cấu nâng kích; BỊ 5.Sàn thao tác ngoài; CỐP 6.Sàn thao tác trong; PHA Hình II.2: Các bộ phận cơ bản của ván khuôn trượt 7.Sàn treo ngoài; 8.Sàn treo trong; TRƯỢT 9.Lỗ chừa để thi công sàn; 10.Lỗ cửa sổ hoặc cửa đi; Thiết bị ván khuôn trượt bao gồm ba bộ phận chủ yếu: -Các tấm ván khuôn trượt trong,ngoài; -Hệ thống sàn nâng; -Hệ thống nâng trượt: khung kích, ty kích và kích.II.2.1. Hệ thống cốp phaa. Cốp pha 6 Mảng ván khuôn trượt có chiều cao không lớn, thường từ 1.0-1.2m cá biệt có Hình II.3: Chi tiết khuôn vây Hình II.4: Liên kết giữa cốp pha, khuôn vây và giá nângthể đến 2m. Ván khuôn được ghép bao quanh bề mặt kết cấu trên toàn bộ m ặt c ắtngang của công trình. Cốp pha dựa vào khuôn vây dọc theo bề mặt bê tông đượckéo trượt lên trên. Tác dụng chủ yếu của cốp pha là chịu áp lực bên của bê tông,lực xung kích và lực ma sát khi trượt, đồng thời làm cho bê tông thành hình theoyêu cầu mặt cắt của thiết kế.b. Khuôn vây Tác dụng chủ yếu của khuôn vây là giữ cho cốp pha luôn luôn đảm bảo hìnhdạng mặt bằng khi lắp ghép và để ghép cốp pha với giá nâng thành m ột th ể th ốngnhất. Khi công tác, khuôn vây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ cốp pha trượt thiết kế cơ khí công nghệ thủy lực khí nén Công nghệ thi côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu về công tác lập dự án đầu tư xây dựng công trình
50 trang 141 0 0 -
Bài tập lớn: Kĩ thuật thi công tìm hiểu về ván khuôn trượt - ván khuôn leo
33 trang 87 0 0 -
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
77 trang 84 0 0 -
Đồ án thiết kế hệ thống thay dao cho máy CNC
51 trang 51 0 0 -
Bài tập chương: Học phần truyền động thủy lực khí nén
11 trang 41 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
82 trang 34 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
Hệ thống khí nén - Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
13 trang 28 0 0