Danh mục

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanaghquan niệm:“Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinhthần và đường lối chính trị”. M.Beloff và G.Peele cho r ằng:Hiến pháp là tổng thể các quy định điềuchỉnh và phân định sự phân chia quyềnlực trong hệ thống chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM ChươngIINHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHIẾNPHÁP VÀLỊCHSỬLẬPHIẾNVIỆTNAMCHƯƠNGII:NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHIẾNPHÁPVÀLỊCHSỬLẬPHIẾNVIỆTNAM1. Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp 1.1. Sự ra đời của Hiến pháp. 1.2. Khái niệm, bản chất và đặc điểmcủa Hiến pháp 1.3. Phân loại Hiến pháp1. Lịch sử lập hiến Việt Nam 2.1. Hiến pháp năm 1946 2.2. Hiến pháp năm 1959 2.3. Hiến pháp năm 1980 2.4. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001)CHƯƠNGII:NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀHIẾNPHÁPVÀLỊCHSỬLẬPHIẾNVIỆTNAM1. Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp 1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.Các kiểu nhà nước trong lịch sử CỘNGSẢNNGUYÊNTHUỶ NHÀNƯỚCCHIẾMHỮUNÔLỆ NHÀNƯỚCPHONGKIẾNHiến NHÀ NƯỚC TƯ SẢNphápHiÕnph¸pra®êitrªn nh÷ngc¬sëlýluËnnµo, t¹isaotrongnhµnícchñ n«,nhµnícphongkiÕn kh«ngcãHiÕnph¸p?TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP KINH TẾ Xà HỘI CHÍNH TRỊ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG Xã hội chủ nô, phong kiến• Quyền lực nhà nước là vô hạn• Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế• Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc• Vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội bị chà đạp – tư cách thần dân.• Nhà nước dễ dàng xâm phạm vào quyền lợi của con người và công dânứ Nhữngquanđiểmvềnguồngốcnhànước  Bácbỏnguồngốcthầnthánhcủanhànước  TưtưởngvềKhếướcxãhộiư Tưtưởngphânquyền.- Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở tổ chức và hoạt động của nhà nước- Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước- Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho người dân (công dân trong xã hội) Hiến pháp ra đờiHiến pháp là gì?Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh quan niệm: “Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đường lối chính trị”M.Beloff và G.Peele cho rằng: Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị. K.Hess(ngườiĐức)chorằngHiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị thống nhất và đề xác định nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xã hội. HọcgiảngườiPháp M.Hauriou:Hiến pháp về hình thức bên ngoài là vănbản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việcsửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặcbiệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thểnhững quy định về quy chế xã hội chínhtrị của nhà nước, mà không phụ thuộcvào hình thức hay thủ tục ban hành vănbản.Philip – nhà Hiến pháp học Hà Lan:“Hiếnpháplàvănbảncóýnghĩapháplýđặc biệt,trongđóxácđịnhcáctổchứccũngnhư chứcnăngcủacáccơquancaiquảnnhànước, vàvạchđịnhracacnguyêntắcxácđịnhhoạt độngcủacáccơquanđó Latxan,một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp:“Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là một đạo luật mà phải hơn một đạo luật. Hiến pháp không phải là đạo luật thông thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước.”“pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giaicấp các ông được nâng lên thành luật, cái ýchí mà nội dung là do những điều kiện vậtchất và đời sống của giai cấp các ông quyếtđịnh  Angghen và Mác - Tuyên ngôn Đảng cộng sảnHiếnpháplàđạoluậtcơbảncủanhà nước,cóhiệulựcpháplýcaonhất, xácđịnhnhữngvấnđềcơbảnnhất,quan trọngnhấtcủanhànướcvàxãhộigồm cóchếđộchínhtrị,chếđộKT,VH,GD, KHCN,mốiquanhệcơbảngiữanhànước vàcôngdân,tổchứcvàhoạtđộngcủa bộmáynhànước.Hiếnpháplàvănbản phápluậtthểhiệntậptrungnhất,rõ nétnhấtýchívàbảovệlợiíchcủa giaicấpcôngnhânvànhândânlao động Nội dung của Hiến pháp: Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về chế độ chính trị, chế độ KT, VH, XH… Quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dân (chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân) Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Điều 146 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: