CHƯƠNG II : PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ. Phần ny cc anh (chị) nghin cứu trn lớp B. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ: 1. Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu: 1.1. Khái nieäm, đặc điểm, vai trị của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: a. Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu các loại hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II : PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤCHƯƠNG II: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤ. A. Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ. Phần ny cc anh (chị) nghin cứu trn lớp B. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ: 1. Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu: 1.1. Khái nieäm, đặc điểm, vai trị của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: a. Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu cácloại hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Lưu ý: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế độc lập trong hệ thống pháp luật thuếViệt Nam và các nước trên thế giới. Tên gọi đạo luật là thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh loại thuế khácnhau là thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Mục đích quan trọng của thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø do yeâu caàubaûo hoä neàn saûn xuaát trong nöôùc nhöng khoâng theå aùp duïng caùc bieän phaùphaønh chính (haøng raøo phi thueá quan) thì thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ hữuhiệu nhất thực hiện được yêu cầu này. Hiện nay, do yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế,nhà nước còn ban hành thêm thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá (được banhành bởi Pháp lệnh cảu Uy ban thường vụ Quốc hội). Thực chất đây là hai loại thuế bổsung cho thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong những trường hợp có căn cứ cho rằng hàng hoáđó có trợ cấp của nhà nước hoặc có hành vi bán phá giá nhằm mục đích cạnh tranh khônglành mạnh. b. Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Thứ nhất: Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hoá đượcphép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. - Chỉ có những hàng hoá được vận chuyển một cách hợp pháp qua biêngiới Việt Nam mới là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Những trường hợp cầnlưu ý: + Hàng hoá đó có thể là hợp pháp ở nước ngoài nhưng không hợp pháp ởViệt Nam: thì không là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. + Hàng hoá hợp pháp nhưng giao dịch không hợp pháp: thì không là đốitượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. + Giao dịch hợp pháp nhưng hàng hoá không hợp pháp: thì không là đốitượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Thứ hai: Hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là hàng hóađược mang qua biên giới Nam: - Hàng hoá là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải có một hành vithực tế làm dịch chuyển hàng hoá đó qua biên giới Việt Nam thông qua mua bán, traodổi, tặng cho… Khái niệm đường biên giới trong thuế xuất khẩu, nhập khẩu không đồng nhấtvới khái niệm đường biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế. Nó không đơn thuầnnhư chúng ta thường nói trong đời sống hằng ngày: biên giới giữa Việt Nam và Lào,Campuchia, Trung Quốc. Biên giới trong pháp luật thuế là biên giới về mặt kinh tế. Bấtcứ ở đâu, khi nào có sự phân định giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế nước ngoàithì đó là biên giới được hiểu theo pháp luật thuế. -Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phải là hành vi trực tiếptác động làm hàng hoá đó dịch chuyển qua biên giới Việt Nam. Hành vi đó do đối tượngnộp thuế trực tiếp tác động và có nghĩa vụ nộp thuế hoặc ủy quyền cho chủ thể khác cónghĩa vụ nộp thay. Thứ ba: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, tiền thuếphải nộp cấu thành trong giá cả hàng hoá. (đã trình bày rất rõ trong phần đặc điểmchung của nhóm thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ.) Thứ tư: Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trực tiếp có hành vixuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. c. Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: ngoài những vai trò cơ bản đãđược trình bày ở phần chung, thuế xuất khẩu, nhập khẩu còn có những vai trò cơ bản sauđây: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ sở để nhà nước kiểm soát được số lượng, chấtlượng và tác động của hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu đối với thị trường Việt Nam. Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu góp phần đieàu tieát kinh doanh vaø ñịnhhướng tiêu dùng. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần bảo hộ và phát triển nền sản xuất trongnước. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ giúp nhà nước cân bằng cán cân thanh toán quốctế. 1.2. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Theo điều 2 Luật thuế Xuấtkhẩu, nhập khẩu, điều 1 Nghị định 87: Đối t ượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu gồm: - Hng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, bin giới Việt Nam; - Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khuphi thuế quan vào thị trường trong nước. - Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 1.3. Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II : PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤCHƯƠNG II: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HOA, DỊCH VỤ. A. Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hàng hoá dịch vụ. Phần ny cc anh (chị) nghin cứu trn lớp B. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ: 1. Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu: 1.1. Khái nieäm, đặc điểm, vai trị của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: a. Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu cácloại hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Lưu ý: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế độc lập trong hệ thống pháp luật thuếViệt Nam và các nước trên thế giới. Tên gọi đạo luật là thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh loại thuế khácnhau là thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Mục đích quan trọng của thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø do yeâu caàubaûo hoä neàn saûn xuaát trong nöôùc nhöng khoâng theå aùp duïng caùc bieän phaùphaønh chính (haøng raøo phi thueá quan) thì thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ hữuhiệu nhất thực hiện được yêu cầu này. Hiện nay, do yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế,nhà nước còn ban hành thêm thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá (được banhành bởi Pháp lệnh cảu Uy ban thường vụ Quốc hội). Thực chất đây là hai loại thuế bổsung cho thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong những trường hợp có căn cứ cho rằng hàng hoáđó có trợ cấp của nhà nước hoặc có hành vi bán phá giá nhằm mục đích cạnh tranh khônglành mạnh. b. Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Thứ nhất: Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hoá đượcphép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. - Chỉ có những hàng hoá được vận chuyển một cách hợp pháp qua biêngiới Việt Nam mới là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Những trường hợp cầnlưu ý: + Hàng hoá đó có thể là hợp pháp ở nước ngoài nhưng không hợp pháp ởViệt Nam: thì không là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. + Hàng hoá hợp pháp nhưng giao dịch không hợp pháp: thì không là đốitượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. + Giao dịch hợp pháp nhưng hàng hoá không hợp pháp: thì không là đốitượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Thứ hai: Hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là hàng hóađược mang qua biên giới Nam: - Hàng hoá là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải có một hành vithực tế làm dịch chuyển hàng hoá đó qua biên giới Việt Nam thông qua mua bán, traodổi, tặng cho… Khái niệm đường biên giới trong thuế xuất khẩu, nhập khẩu không đồng nhấtvới khái niệm đường biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế. Nó không đơn thuầnnhư chúng ta thường nói trong đời sống hằng ngày: biên giới giữa Việt Nam và Lào,Campuchia, Trung Quốc. Biên giới trong pháp luật thuế là biên giới về mặt kinh tế. Bấtcứ ở đâu, khi nào có sự phân định giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế nước ngoàithì đó là biên giới được hiểu theo pháp luật thuế. -Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phải là hành vi trực tiếptác động làm hàng hoá đó dịch chuyển qua biên giới Việt Nam. Hành vi đó do đối tượngnộp thuế trực tiếp tác động và có nghĩa vụ nộp thuế hoặc ủy quyền cho chủ thể khác cónghĩa vụ nộp thay. Thứ ba: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, tiền thuếphải nộp cấu thành trong giá cả hàng hoá. (đã trình bày rất rõ trong phần đặc điểmchung của nhóm thuế thu vào hàng hoá, dịch vụ.) Thứ tư: Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trực tiếp có hành vixuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. c. Vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu: ngoài những vai trò cơ bản đãđược trình bày ở phần chung, thuế xuất khẩu, nhập khẩu còn có những vai trò cơ bản sauđây: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ sở để nhà nước kiểm soát được số lượng, chấtlượng và tác động của hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu đối với thị trường Việt Nam. Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu góp phần đieàu tieát kinh doanh vaø ñịnhhướng tiêu dùng. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần bảo hộ và phát triển nền sản xuất trongnước. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gĩp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ giúp nhà nước cân bằng cán cân thanh toán quốctế. 1.2. Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Theo điều 2 Luật thuế Xuấtkhẩu, nhập khẩu, điều 1 Nghị định 87: Đối t ượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu gồm: - Hng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, bin giới Việt Nam; - Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khuphi thuế quan vào thị trường trong nước. - Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 1.3. Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thuế giáo trình luật luật thương mại pháp luật Việt Nam thuế hàng hóa thuế dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 325 0 0
-
62 trang 298 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 272 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
5 trang 173 0 0
-
24 trang 150 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 150 0 0