Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 270.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bi n ch ệ ứng dùng để chỉ những mốiquan hệ tương tác, chuyển hóa vàvận động, phát triển theo qui luậtcủa các sự vật, hiện tượng, quátrình trong TN, XH và TD. Baogồm: BCKQ là biện chứng của thế giớivật chất; BCCQ là sự phản ánh BCKQ vàotrong đời sống ý thức của con.Phép bi n ch ệ ứng là học thuyếtnghiên cứu, khái quát biện chứngcủa thế giới thành hệ thống cácnguyên lí, qui luật khoa học nhằmxây dựng hệ thống các nguyên tắcphương pháp luận của nhận thứcvà thực tiễn.PBC đối lập với PSH – phươngpháp tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương IIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTNỘI DUNG:I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PBCDVII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PBCDVIII. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDVIV. CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDVV. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁCHÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA NÓa) Khái niệm: “Biện chứng” và “Phép biệnchứng” Biện chứng dùng để chỉ những mối quan hệ tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo qui luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong TN, XH và TD. Bao gồm:- BCKQ là biện chứng của thế giới vật chất;- BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào trong đời sống ý thức của con Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lí, qui luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. PBC đối lập với PSH – phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức cơ bản:• Phép biện chứng chất phác thời cổ đại• Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đứ c• Phép biện chứng duy vật 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTa) Khái niệm PBCDV: - Ăngghen: “Phép biện chứng…là môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của TN, của XH loài người và của TD” - Lênin: …“Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triểnb) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV - Một là, PBCDV của CN.MLN là PBC được xác lập trên nền tảng của TGQ duy vật khoa học. - Hai là, trong PBCDV của CN.MLN có sự thống nhất giữa nội dung TGQ.DVBC và PPL.BCDV, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.- PBCDV của CN.MLN cung cấp những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.- PBCDV là một nội dung đặc biệt quan trọng trong TGQ và PPL triết học của CN.MLN, tạo nên tính khoa học và cách mạng của CN.MLN, đồng thời nó cũng là TGQ và PPL chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực NCKH. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu Phương pháp biện hình chứng Chỉ nhìn thấy những Không chỉ nhìn thấy sựsự vật riêng biệt, mà vật cá biệt mà còn thấykhông nhìn thấy mối cả mối liên hệ qua lạiliên hệ qua lại giữa giữa chúng, không chỉnhững sự vật ấy, chỉ thấy cây mà còn thấynhìn thấy cây mà rừng, vừa thấy bộ phậnkhông nhìn thấy rừng, vừa thấy toàn thể.thấy bộ phận màkhông thấy toàn thể. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu Phương pháp biện hình chứng Chỉ thấy sự tồn tại Không chỉ nhìn thấycủa sự vật mà không sự tồn tại của sự vậtthấy sự phát sinh và mà còn thấy cả sự sinhtiêu vong của chúng thành và tiêu vong củahay chỉ nhìn thấy trạng sự vật hay không chỉthái tĩnh của sự vật mà thấy trạng thái tĩnh củaquên mất sự vận động sự vật mà còn thấy cảcủa sự vật ấy. trạng thái động của sự vật. II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến- Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến- Tính chất của các mối liên hệ- Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên lý về sự phát triển- Khái niệm sự phát triển- Tính chất của sự phát triển- Ý nghĩa phương pháp luận 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a) Khái niệm:- Mối liên hệ- Mối liên hệ phổ biến b) Tính chất của các mối liên hệ- Tính khách quan của các mối liên hệ- Tính phổ biến của các mối liên hệ- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ c) Ý nghĩa phương pháp luận- Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn- Quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn 2. Nguyên lý về sự phát triểna) Khái niệm: “Sự Phát triển”b) Tính chất của sự phát triển - Tính khách quan của sự phát triển - Tính phổ biến của sự phát triển - Tính đa dạng, phong phú của sự phát triểnc ) Ý nghĩa phương pháp luận - Trong mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Tránh bảo thủ, định kiến. - Phải có quan điểm lịch sử, cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn đa dạng, phức tạp.III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV1. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG2. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ3. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN4. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG6. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương IIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTNỘI DUNG:I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PBCDVII. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PBCDVIII. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDVIV. CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDVV. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁCHÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA NÓa) Khái niệm: “Biện chứng” và “Phép biệnchứng” Biện chứng dùng để chỉ những mối quan hệ tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo qui luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong TN, XH và TD. Bao gồm:- BCKQ là biện chứng của thế giới vật chất;- BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào trong đời sống ý thức của con Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lí, qui luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. PBC đối lập với PSH – phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức cơ bản:• Phép biện chứng chất phác thời cổ đại• Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đứ c• Phép biện chứng duy vật 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTa) Khái niệm PBCDV: - Ăngghen: “Phép biện chứng…là môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của TN, của XH loài người và của TD” - Lênin: …“Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triểnb) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV - Một là, PBCDV của CN.MLN là PBC được xác lập trên nền tảng của TGQ duy vật khoa học. - Hai là, trong PBCDV của CN.MLN có sự thống nhất giữa nội dung TGQ.DVBC và PPL.BCDV, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.- PBCDV của CN.MLN cung cấp những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.- PBCDV là một nội dung đặc biệt quan trọng trong TGQ và PPL triết học của CN.MLN, tạo nên tính khoa học và cách mạng của CN.MLN, đồng thời nó cũng là TGQ và PPL chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực NCKH. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu Phương pháp biện hình chứng Chỉ nhìn thấy những Không chỉ nhìn thấy sựsự vật riêng biệt, mà vật cá biệt mà còn thấykhông nhìn thấy mối cả mối liên hệ qua lạiliên hệ qua lại giữa giữa chúng, không chỉnhững sự vật ấy, chỉ thấy cây mà còn thấynhìn thấy cây mà rừng, vừa thấy bộ phậnkhông nhìn thấy rừng, vừa thấy toàn thể.thấy bộ phận màkhông thấy toàn thể. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu Phương pháp biện hình chứng Chỉ thấy sự tồn tại Không chỉ nhìn thấycủa sự vật mà không sự tồn tại của sự vậtthấy sự phát sinh và mà còn thấy cả sự sinhtiêu vong của chúng thành và tiêu vong củahay chỉ nhìn thấy trạng sự vật hay không chỉthái tĩnh của sự vật mà thấy trạng thái tĩnh củaquên mất sự vận động sự vật mà còn thấy cảcủa sự vật ấy. trạng thái động của sự vật. II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến- Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến- Tính chất của các mối liên hệ- Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên lý về sự phát triển- Khái niệm sự phát triển- Tính chất của sự phát triển- Ý nghĩa phương pháp luận 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a) Khái niệm:- Mối liên hệ- Mối liên hệ phổ biến b) Tính chất của các mối liên hệ- Tính khách quan của các mối liên hệ- Tính phổ biến của các mối liên hệ- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ c) Ý nghĩa phương pháp luận- Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn- Quan điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn 2. Nguyên lý về sự phát triểna) Khái niệm: “Sự Phát triển”b) Tính chất của sự phát triển - Tính khách quan của sự phát triển - Tính phổ biến của sự phát triển - Tính đa dạng, phong phú của sự phát triểnc ) Ý nghĩa phương pháp luận - Trong mọi nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển. Tránh bảo thủ, định kiến. - Phải có quan điểm lịch sử, cụ thể trong nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn đa dạng, phức tạp.III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV1. CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG2. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ3. TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN4. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC5. BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG6. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương triết học thế giới quan triết học phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác Lênin triết học Mác Lênin Chủ nghĩa duy vật biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 313 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 247 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 207 0 0 -
15 trang 173 0 0
-
19 trang 172 0 0
-
23 trang 164 0 0
-
38 trang 136 0 0
-
203 trang 111 0 0
-
191 trang 109 0 0
-
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 100 0 0