CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niêm: là phương pháp chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ kinh tế vào các bản chứng từ k toán và vật mang tin (băng từ, đĩa từ...) theo các quy định của Luật kế toán Việt Nam gọi l lập chứng từ kế toán. 2. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ: - Đây là phương pháp đầu tiên và quan trọng trong hệ thống các phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KÊ TOÁN: 1. Khái niêm: là phương pháp chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ kinh tế vào các bản chứng từ k toán và vật mang tin (băng từ, đĩa từ...) theo các quy định của Luật kế toán Việt Nam gọi l lập chứng từ kế toán. 2. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ: - Đây là phương pháp đầu tiên và quan trọng trong hệ thống các phương pháp - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán sẽ thu nhận được thông tin một cách kịp thời nhanh chóng phục vụ cho quản lý, điều hành từng nghiệp vụ một cách có hiệu quả. - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán cung cấp số liệu để ghi sổ kế toán và thông kinh tế. - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán thực hiện chức năng kiểm tra được tính hợp pháp hợp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông qua đó góp phần phát hiện những hành vi tham ô, lãng phí, những vi phạm chế độ thể lệ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán là cơ sở để xác định người chịu trách nhiệm vật chất về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từ II. PHÂN LOẠI, CÁC YẾU TỐ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1. Phân loại chứng từ kế toán: 1.1. Theo công dụng: - Chứng từ mệnh lệnh: là những chứng từ mệnh lệnh thể hiện các quyết định của lãnh đạo cho cấp dưới thi hành , chưa thể hiện được mức độ của nghiệp vụ kinh tế, do vậy nó chưa phải là căn cứ để ghi sổ kế toán. VD: lệnh thu tiền, lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư, giấy đề nghị nhận tạm ứng đã được ký duyệt….. - Chứng từ thực hiện: là những chứng từ chứng minh một nghiệp vụ kinh tế nào đó đã hoàn thành, như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…(trang 18, 19), do vậy chứng từ thực hiện họăc chứng từ thực hiện kèm với chứng từ mệnh lệnh làm căn cứ để ghi sổ kế toán - Chứng từ thủ tục kế toán: là những chứng từ trung gian dùng để tập hợp các nghiệp kinh tế có liên quan theo từng đối tượng kế toán cụ thể để thuận tiện cho việc ghi sổ, đối chiếu kiểm tra và xử lý thông tin. VD: chứng từ ghi sổ trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. (trang 64) - Chứng từ liên hợp: là những chứng từ kết hợp hai nội dung của hai loại chứng từ trên. VD: lệnh chi kiêm phiếu chi, lệnh xuất kho kiêm phiếu xuất kho,... 1.2. Theo mức độ khái quát của số liệu phản ánh trên chứng từ: - Chứng từ ban đầu (gốc): là loại chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do vậy nó có đầy đủ hiệu lực pháp lý và giá trị ghi sổ kế toán. VD: phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất),… - Chứng từ tổng hợp: là những chứng từ dùng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế cùng loại nhằm tiện lợi công tác ghi sổ kế toán và nhằm giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán. VD bảng tổng hợp phiếu thu (chi)… 1.3. Theo địa điểm lập chứng từ: - Chứng từ bên trong: là chứng từ được lập tại đơn vị hạch toán tuỳ theo trách nhiệm vật chất của các bên có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên loại chứng từ này, được chia thành hai loại: + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế chỉ trong phạm vi nội bộ đơn vị. of 10 4/2/2008 11:16 AM CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm VD: phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán lương… + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế giữa đơn vị với đơn vị khác. VD: hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận TSCĐ… - Chứng từ bên ngoài: là chứng từ được lập từ các đơn vị khác nhưng thể hiện mối quan hệ kinh tế với đơn vị mình. VD: hoá đơn mua hàng, hoá đơn cước vận chuyển… 1.4.Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ ghi trên chứng từ: Gồm chứng từ tiền mặt, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ bán hàng, chứng từ tài sản cố định, như ( phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất)... (trang 18, 19). 1.5. Theo hình thức của chứng từ: - Chứng từ giấy: Là chứng từ kế toán phản ánh nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và đã hoà thành bằng giấy tờ - Chứng từ điện tử: Là chứng từ kế toán mà các nội dung của nó được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được m hoá mà không có sự thay đổi nội dung của chứng từ trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán, mạng truyền tin. 1.6. Theo quy định của Nhà Nước: hệ thống chứng từ kế toán gồm hai loại: - Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KÊ TOÁN: 1. Khái niêm: là phương pháp chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ kinh tế vào các bản chứng từ k toán và vật mang tin (băng từ, đĩa từ...) theo các quy định của Luật kế toán Việt Nam gọi l lập chứng từ kế toán. 2. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ: - Đây là phương pháp đầu tiên và quan trọng trong hệ thống các phương pháp - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán sẽ thu nhận được thông tin một cách kịp thời nhanh chóng phục vụ cho quản lý, điều hành từng nghiệp vụ một cách có hiệu quả. - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán cung cấp số liệu để ghi sổ kế toán và thông kinh tế. - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán thực hiện chức năng kiểm tra được tính hợp pháp hợp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông qua đó góp phần phát hiện những hành vi tham ô, lãng phí, những vi phạm chế độ thể lệ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước - Thông qua phương pháp chứng từ kế toán là cơ sở để xác định người chịu trách nhiệm vật chất về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từ II. PHÂN LOẠI, CÁC YẾU TỐ VÀ NGUYÊN TẮC LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1. Phân loại chứng từ kế toán: 1.1. Theo công dụng: - Chứng từ mệnh lệnh: là những chứng từ mệnh lệnh thể hiện các quyết định của lãnh đạo cho cấp dưới thi hành , chưa thể hiện được mức độ của nghiệp vụ kinh tế, do vậy nó chưa phải là căn cứ để ghi sổ kế toán. VD: lệnh thu tiền, lệnh chi tiền, lệnh xuất kho vật tư, giấy đề nghị nhận tạm ứng đã được ký duyệt….. - Chứng từ thực hiện: là những chứng từ chứng minh một nghiệp vụ kinh tế nào đó đã hoàn thành, như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…(trang 18, 19), do vậy chứng từ thực hiện họăc chứng từ thực hiện kèm với chứng từ mệnh lệnh làm căn cứ để ghi sổ kế toán - Chứng từ thủ tục kế toán: là những chứng từ trung gian dùng để tập hợp các nghiệp kinh tế có liên quan theo từng đối tượng kế toán cụ thể để thuận tiện cho việc ghi sổ, đối chiếu kiểm tra và xử lý thông tin. VD: chứng từ ghi sổ trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. (trang 64) - Chứng từ liên hợp: là những chứng từ kết hợp hai nội dung của hai loại chứng từ trên. VD: lệnh chi kiêm phiếu chi, lệnh xuất kho kiêm phiếu xuất kho,... 1.2. Theo mức độ khái quát của số liệu phản ánh trên chứng từ: - Chứng từ ban đầu (gốc): là loại chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do vậy nó có đầy đủ hiệu lực pháp lý và giá trị ghi sổ kế toán. VD: phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất),… - Chứng từ tổng hợp: là những chứng từ dùng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế cùng loại nhằm tiện lợi công tác ghi sổ kế toán và nhằm giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán. VD bảng tổng hợp phiếu thu (chi)… 1.3. Theo địa điểm lập chứng từ: - Chứng từ bên trong: là chứng từ được lập tại đơn vị hạch toán tuỳ theo trách nhiệm vật chất của các bên có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên loại chứng từ này, được chia thành hai loại: + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế chỉ trong phạm vi nội bộ đơn vị. of 10 4/2/2008 11:16 AM CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/23/CHUONG_II.htm VD: phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán lương… + Chứng từ thể hiện quan hệ kinh tế giữa đơn vị với đơn vị khác. VD: hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận TSCĐ… - Chứng từ bên ngoài: là chứng từ được lập từ các đơn vị khác nhưng thể hiện mối quan hệ kinh tế với đơn vị mình. VD: hoá đơn mua hàng, hoá đơn cước vận chuyển… 1.4.Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ ghi trên chứng từ: Gồm chứng từ tiền mặt, chứng từ hàng tồn kho, chứng từ bán hàng, chứng từ tài sản cố định, như ( phiếu thu (chi), phiếu nhập (xuất)... (trang 18, 19). 1.5. Theo hình thức của chứng từ: - Chứng từ giấy: Là chứng từ kế toán phản ánh nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và đã hoà thành bằng giấy tờ - Chứng từ điện tử: Là chứng từ kế toán mà các nội dung của nó được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử đã được m hoá mà không có sự thay đổi nội dung của chứng từ trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán, mạng truyền tin. 1.6. Theo quy định của Nhà Nước: hệ thống chứng từ kế toán gồm hai loại: - Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán doanh nghiệp khoản tương đương tiền nghiệp vụ kế toán chứng từ kế toán phương pháp tài khoản kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
78 trang 265 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 254 0 0 -
72 trang 245 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
24 trang 213 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
92 trang 193 5 0