Danh mục

CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC

Số trang: 46      Loại file: ppt      Dung lượng: 628.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Hy lạp là một quốc gia ở Đông Nam châu Âu. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời từ thế kỷ VI TCN, trong điều kiện chế độ nô lệ đang thịnh hành. Người nô lệ bị coi là công cụ, là “động vật biết nói”. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô rất gay gắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁCA. Triết học Hy Lạp cổ đạiB. Triết học Tây Âu thời Trung cổC. Triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đạiD. Triết học cổ điển Đức A. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển và đặcđiểm của triết học Hy Lạp cổ đại 1) Hoàn cảnh ra đời - Hy lạp là một quốc gia ở Đông Nam châu Âu.Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời từ thế kỷ VITCN, trong điều kiện chế độ nô lệ đang thịnhhành. Người nô lệ bị coi là công cụ, là “động vậtbiết nói”. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ vàgiai cấp chủ nô rất gay gắt. - Sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chântay dẫn đến sự hình thành một tầng lớp lao động trí óc. - Sự phát triển của thủ công nghiệp, nông nghiệp,thương nghiệp và hàng hải ở Hy Lạp dẫn đến sự ra đờicủa hàng loạt những trung tâm đô thị và tạo điều kiệncho sự phát triển của triết học, khoa học, văn hóa, nghệthuật. - Hàng trăm nhiều nước nhỏ (polis, tiếng Hy Lạp dịchsang tiếng Anh là city state: nhà nước thành thị, thànhbang). Mỗi nhà nước có một trung tâm đô thị ở giữa,chung quanh là vùng nông thôn. Aten (Athens) và Spác (Sparta) là hai thành bang lớnnhất. Aten là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, theo Thành bang Spac đất đai rộng lớn, thuận lợi cho việcphát triển nông nghiệp, theo chế độ quân chủ. - Cuộc chiến tranh Pelopône giữa hai thành bang nàykéo dài hàng chục năm làm cho Hy Lạp suy yếu. - Hy lạp có một nền văn hóa và khoa học phát triểnrực rỡ trong thời cổ đại. Các môn khoa học như toán học, vật lý học, thiênvăn học, triết học, lôgic học, chính trị học, v.v.. đượcnghiên cứu và đưa vào giảng dạy ở các trường học. Viện Hàn Lâm (Academia) do Platôn sáng lập ở Atennăm 387 TCN được coi là trường đại học đầu tiên củathế giới. - Aten cũng được coi là quốc gia có nền dân chủđầu tiên của thế giới. - Hy Lạp có sự giao lưu văn hóa với các nướcphương Đông. Vào thế kỷ VIII-VII TCN, người Hy Lạp đã có hoạt động buôn bán, traođổi hàng hóa với các nước Cận Đông, nhất là Babylôn, Ai Cập nên có dịptiếp xúc, trao đổi, tiếp thu những yếu tố của văn minh Lưỡng Hà. Năm 326 TCN, Hoàng đế Alexander Đại đế của Macedonia, sau khi thôntính Hy Lạp hình thành một đế quốc lớn mạnh liền đem quân chinh phục ẤnĐộ, nhưng sau đó phải rút lui vì quân lính nổi loạn, nhưng sự giao lưu vănhóa giữa ấn Độ và Hy Lạp vẫn tiếp tục. - Đến cuối thế kỷ II TCN, Hy Lạp bị La Mãchinh phục, nhưng Hy Lạp vẫn giữ vai trò nòng cốtvề văn hóa trong đế chế La Mã. 2) Quá trình hình thành và phát triển của triếthọc Hy Lạp cổ đại Sự phát triển của Triết học Hy Lạp được chia thành bathời kỳ: - Thời kỳ sơ khai (hay còn gọi là thời kỳ tiền Xôcrat(pre-Socrated) từ thế kỷ VII-VI TCN. Gồm có :- Trường phái Milê (Talet (624-547 TCN), Anaximanđơ(610-546TCN), Anaximen(585-525 TCN)- Trường phái Pitago do Pitago (580-500 TCN) sáng lập- Trường phái Ephedơ, đại biểu là Hêraclit (520-460 TCN)- Trường phái Elê có Xênôphan (57-479 TCN), Pacmênit(540-470TCN), Zênôn (490-430 TCN)- Thời kỳ cực thịnh (thế kỷ V-IV TCN)Các đại biểu xuất sắc: ● Anaxago ( 500-428 TCN) ● Empêđôc(490-430 TCN) ● Đêmôcrit ( 460-370 TCN) ● Xôcrat (469-399 TCN) ● Platôn ( 472-347 TCN) ● Arixtôt ( 384-322 TCN) - Thời kỳ Hy Lạp hóa (thế kỷ IV-I TCN)Nổi bật là trường phái Êpiquya do Êpiquya ( 341-270 TCN) sáng lập. 3. Đặc điểm của Triết học Hy Lạp - Triết học gắn với khoa học tự nhiên, các nhà triếthọc cũng đồng thời là những nhà khoa học tự nhiên. - CNDV chất phác và PBC tự phát - Các trường phái triết học Hy Lạp là TGQ của giaicấp chủ nô. Các quan điểm của họ không chỉ phản ánhcuộc đấu tranh bảo vệ chế độ nô lệ, mà còn là cuộcđấu tranh giữa hai phái dân chủ và quân chủ trong nộibộ giai cấp chủ nô (đường lối Đêmôcrit và đường lốiPlatôn). - Do có sự giao lưu với văn hóa phương Đông (AiCập, Ấn Độ), nên triết học Hy Lạp cũng chịu ảnhhưởng triết học phương Đông.II. Một số trường phái và triết gia tiêu biểu 1) Trường phái Milê  Talet (Thales, 624-547TCN): nhà toán học, thiênvăn học, triết học, một trongbảy người thông thái ở HyLạp cổ đại. Ông là nhà toánhọc đầu tiên, người sáng lậpra môn hình học với định lýTalet nổi tiếng. Là nhà triết học, ông đứng trên lậptrường duy vật cho rằng nước là bảnnguyên của thế giới. Theo Talet, tất cả sinh ra từ nước và tanbiến thành nước trong một vòng tuần hoànbất tận, trong đó nước là cơ sở. Sở dĩ Talet cho nước là bản nguyên củavũ trụ, vì ông quan sát thấy “Thức ăn củamọi vật đều ẩm ướt… Hạt giống của mọivật đều có bản chất ẩm ướt”. Anaximanđơ (610-546TCN) học trò hoặc bạn của Talet lại cho rằng vạn vậtđược sinh ra từ một dạng vật chất đầu tiênlà Apâyrôn, là cái không xác định. Từapâyrôn nảy sinh ra những mặt đối lập nhưnóng- lạnh, khô - ướt.  Anaximen ...

Tài liệu được xem nhiều: