Thông tin tài liệu:
- Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: + Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự ra đời của công trường thủ công làm cho năng suất lao động tăng. Thương nghiệp, hàng hải phát triển mạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC . C: TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC C. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI I. Triết học Tây Âu thời Phục hưng 1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI,là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổđại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểmcủa thời kỳ Phục hưng: + Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phươngthức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự rađời của công trường thủ công làm cho năng suất lao độngtăng. Thương nghiệp, hàng hải phát triển mạnh + Tìm ra châu Mỹ năm 1492 + Tầng lớp tư sản xuất hiện. Vai trò kinh tế-xãhội của nó ngày càng nâng cao. Mâu thuẫn giữatầng lớp tư sản và giai cấp địa chủ quý tộc ngàycàng phát triển. + Khoa học, đặc biệt là thiên văn học phát triểnmạnh. + Nghệ thuật cũng phát triển phong phú đadạng, đi vào ca ngợi cái đẹp trong cuộc sốnghiện thực của con người. - Đặc điểm của triết học thời kỳ Phục hưng: + Các nhà triết học và khoa học từng bước đấutranh tách triết học và khoa học ra khỏi sự kiểmsoát của tôn giáo. + Thuyết nhật tâm được Côpecnic đưa ra vàđược nhiều nhà khoa học phát triển để chống lạithuyết địa tâm, đây là một thách thức lớn đối vớiuy quyền của Nhà thờ. + Các nhà triết học chưa dám công khai tuyênbố CNDV, quan điểm vô thần. Họ thường đứngtrên quan điểm thần luận (deism) hay phiếm thầnluận (pantheism) để hạ thấp một bước vai trò củaThượng đế và Giáo hội.2. Một số nhà triết học tiêu biểu a) Nicôlai Côpecnic(Nicolaus Copernicus, 1473-1543) Nhà Thiên văn học, nhà triết học người Ba Lan. Đưa ra thuyết nhật tâm để chống lại thuyết địa tâm. Thuyết nhật tâm (heliocentric theory: thuyếtmặt trời là trung tâm của vũ trụ) do Côpecnichđưa ra nhằm chống lại thuyết địa tâm (Geocentrictheory: thuyết quả đất là trung tâm vũ trụ, do mộtnhà thiên văn học Hy Lạp đưa ra vào thế kỷ II vàđược Nhà thờ phê chuẩn trở thành vũ trụ quanchính thống của Kitô giáo, vì nó phù hợp với giáođiều trong Kinh Thánh). Thuyết nhật tâm được coi là “một cuộc cáchmạng ở trên trời” báo trước một cuộc cách mạngtrong các quan hệ xã hội. b ) Brunô (Giordano Bruno 1548-1600). Nhà triết học, khoa học, theo quan điểmPhiếm thần luận (Pantheism: thuyết chorằng Thượng đế cũng chính là giới tự nhiên). Brunô phát triển CNDV lên đỉnh cao thờikỳ Phục hưng. Brunô ủng hộ và phát triển thuyết nhậttâm của Côpecnich. Theo ông vũ trụ là vôtận. Ngoài hệ mặt trời còn có vô số nhữngNăm 1592, Brunô bị Tòa án dị giáoxét xử bỏ tù 8năm và bị đưa rathiêu sống trêngiàn hỏa ngày 17- 2 - 1600.Đến thế kỷ XIX,một tượng đàiđược dựng lênnơi Bruno hy sinhđể ghi nhận vàtưởng nhớ sự hysinh của ông. c) Galilê (Galile Galileo, 1564-1642)Nhà triết học, toán học, vật lý học, thiên văn học ý) Galilê thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, vô tận, vĩnh viễn , không có khởi đầu, không có kết thúc . Những kết luận triết học này của ông có cơ sở từ những quan sát, thực nghiệm và suy lý khoa học. Trong thiên văn học, Galilê có đóng góp rất lớn trongviệc phát triển kính viễn vọng và sử dụng nó để nghiêncứu sự chuyển động của mặt trời và các hành tinh chungquanh mặt trời, như sao Kim, sao Mộc và các vệ tinh củanó. Những quan sát thiên văn của Galilê giúp choông xác nhận tính đúng đắn của thuyết nhật tâmcủa Côpecnich. Galilê có đóng góp lớn trong việcnghiên cứu các quy luật chuyển động cơ học, quyluật của sự rơi của các vật thể. Trong lý luận nhận thức, Galilê phê phán việc ápdụng thuyết Arixtốt một cách mù quáng, phê phánchủ nghĩa kinh viện giáo điều, là người đầu tiên ápdụng một cách có hệ thống phương pháp thựcnghiệm khoa học, với hình thức mô hình hóa toánhọc, nhất là mô hình hóa hình học để giải thích cáchiện tượng tự nhiên. Galilê thừa nhận khả năng nhận thức củacon người là vô hạn, đề cao vai trò của cảmgiác, lý tính và năng lực trí tuệ của con người,chống lại sự đòi hỏi của tôn giáo rằng conngười phải từ bỏ lý trí để chấp nhận niềm tinmột cách vô điều kiện. Ông nói: “Tôi không phải bắt buộc phải tinrằng cùng một Thượng đế lại vừa ban chochúng ta cảm giác, lý trí và năng lực trí tuệ,lại có khuynh hướng cấm chúng ta khôngđược sử dụng những cái đó”. Galilê luận chứng cho việc giải phóngkhoa học ra khỏi sự can thiệp của tôn giáo.G. nói rằng khoa học và Kinh thánh là haicuốn sách không có liên quan với nhau.Khoa học giúp con người khám phá quyluật tự nhiên, còn Kinh thánh giúp dạy conngười điều phải trái trong cuộc sống.Trong lĩnh vực khoa học, Kinh thánh khôngcó tác dụng gì cả. II. Triết học Tây Âu cận đại (Thế kỷ XVII- XVIII) 1. Điều kiện lịch sử - Xã hội Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là thờikỳ phương ...