CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thành phầnVùng này gồm 27 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với thủ đô Hà Nội là trung tâm củavùng và tam giác động lực tăng trưởng là du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘCHƯƠNG III http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/174/CHUONG_III.htm CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1. Thành phần Vùng này gồm 27 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với thủ đô Hà Nội là trung tâm của vùng và tam giác động lực tăng trưởng là du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. 1. Diện tích Vùng có diện tích 149.064 km2 , dân số 33,8 triệu người (năm 1994) chiếm 45 % diện tích và 46,7% số dân của Việt Nam. 2. Mật độ dân số Trung bình 230 người/km2 II - TIỀM NĂNG DU LỊCH Vùng có tài nguyên du lịch rất phong phú, đa dạng, là cơ sở để phát triển toàn diện du lịch. 1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1. Núi: - Hàm Rồng (Lào Cai) - Cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang). - Núi Tô Thị, núi Mẫu Sơn, núi Ải Chi Lăng (Lạng Sơn), - Núi Phượmg Hoàng (Thái Nguyên) - Núi Yên Tử (Quảng Ninh) - Núi Bài Thơ (Hạ Long) - Núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Núi Vôi (Hải Phòng) - Núi Tử Trầm (Hà Tây) - Núi Côn sơn (Hải Dương) - Núi Quyết (Nghệ Tĩnh) - Núi Vụ Quang và Thiên Cầm (Hà Tĩnh) 1.2. Thác: Bản dốc, Đầu Đẳng (Cao Bằng) 1.3. Rừng già nguyên sinh: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Đảo Cát Bà (Hải Phòng). 1.4. Hang động: Hương Sơn (Hà Tây) và các hang động của Vịnh Hạ Long, của Lạng Sơn… 1.5. Nguồn nước khoáng: - Kim Bôi (Hoà Bình) - Quang Hanh (Quảng Ninh) - Tiền Hải (Thái Bình) - Tiên Lãng (Hải Phòng) 1.6. Bãi biển: Trà Cổ; Đồ Sơn; Sầm Sơn; Cửa Lò có sức thu hút đặc biệt 1.7. Kỳ quan thế giới: Vịnh Hạ Long 1.8. Khí hậu: mùa hè từ tháng 5- tháng 8. Mùa thu từ tháng 9- tháng 11.Mùa đông có gió mùa đông Bắc. Nhiệt độ có lúc đạt 13 – 15 độ C. Các vùng núi cao như Sa Pa, Hà Giang nhiệt độ có lúc dưới 0 độ C.1 of 10 4/10/2008 8:50 AMCHƯƠNG III http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/174/CHUONG_III.htm 1.9. Đặc sản biển: cua biển, ca, tôm hùm, sò huyết, bào ngư. 1.10. Đặc sản núi rừng: Măng, nấm hương, thịt chim, thú rừng được phép săn bắn. 1.11. Dược liệu quý: sâm, nhung, tam thất, nấm Linh Chi… 2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1. Về mặt văn hoá – lịch sử: di tích khảo cổ của văn hoá Đông Sơn, Hoà Bình 2.2. Những lễ hội truyền thống: hội Đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng (Hà Nội ), Hội pháo Đồng Kị (Bắc Ninh), Hội Chùa Hương (Hà Tây) đậm đà bản sắc dân tộc. 2.3. Về nghệ thuật: vùng có những làn điệu quan họ, điệu chèo, hát ví dặm, nghệ thuật tuồng, múa rối nước, âm nhạc, chiêng cồng và các điệu múa cổ truyền của các dân tộc trong vùng. 2.4. Về mặt kiến trúc: vùng có 1 kho tàng kiến trúc nghệ thuật độc đáo như chùa: Chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Keo (Thái Bình), chùa Một cột (Hà Nội). 2.5. Về Bảo tàng: vùng tập trung hầu hết các viện bảo tàng lớn, có giá trị cao nhất ở Việt Nam như: viện bảo tàng lịch sử quân đội, viện bảo tàng cách mạng, viện bảo tàng mỹ thuật, viện bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội. Bảo tàng các dân tộc miền núi (Thái Nguyên). 2.6. Hàng thủ công mỹ nghệ: Mây tre, sơn mài, gốm sứ, thêu ren, đan, chạm, khắc, các sản phẩm từ cói. III – CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LICH Ở đồng bằng, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh còn ở trung du miền núi thì còn thiếu các phương tiện và điều kiện đi lại 1. Mạng lưới giao thông đường bộ ô tô: - Từ Hà Nội đi lên các tỉnh miền núi phía bắc có đường quốc lộ số 1, 2, 3, lên Tây bắc có quốc lộ 6, ra biển có quốc lộ 5, nối với các tỉnh phía nam có quốc lộ 1. 2. Mạng lưới giao thông đường sắt: Các tuyến giao thông đường sắt chạy song song với các trục đường bộ. Tât cả các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia, quốc tế đều có thể đi bằng các tuyến giao thông khác nhau. 3. Mạng lưới giao thông đường hàng không Có sân bay quốc tế Nội Bài lớn thứ 2 của cả nước. Sân bay Gia Lâm, Sân bay Điện Biên, Cát Bà, sân bay Vinh đều phục vụ đón khách du lịch. 3. Mạng lưới giao thông đường biển Có cảng Hải Phòng lớn thứ 2 của cả nước, có thể đón hàng chục ngàn khách du lịch. Tuy vậy, việc đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống giao thông đường sá nhằm tạo thuận lợi và rút ngắn thời gian đi lại cho khách du lịch là đặc biệt quan trọng và rất thiết thực để phát triển du lịch vùng này. 4. Có nhiều cửa khẩu quan trọng: Móng Cái (Quảng Ninh), Tân Thanh (Lạng Sơn)… IV- SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHỦ YẾU 1. Sản phẩm du lịch Tại vùng kinh tế Bắc Bộ sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch văn hoá kết hợp với du lịch tham quan nghiên cứu. 1.1. Tham quan nghiên cứu nền văn hoá Việt Nam - Các di tích lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam + Tại Việt Trì: Đền H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘCHƯƠNG III http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/174/CHUONG_III.htm CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1. Thành phần Vùng này gồm 27 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với thủ đô Hà Nội là trung tâm của vùng và tam giác động lực tăng trưởng là du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. 1. Diện tích Vùng có diện tích 149.064 km2 , dân số 33,8 triệu người (năm 1994) chiếm 45 % diện tích và 46,7% số dân của Việt Nam. 2. Mật độ dân số Trung bình 230 người/km2 II - TIỀM NĂNG DU LỊCH Vùng có tài nguyên du lịch rất phong phú, đa dạng, là cơ sở để phát triển toàn diện du lịch. 1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1. Núi: - Hàm Rồng (Lào Cai) - Cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang). - Núi Tô Thị, núi Mẫu Sơn, núi Ải Chi Lăng (Lạng Sơn), - Núi Phượmg Hoàng (Thái Nguyên) - Núi Yên Tử (Quảng Ninh) - Núi Bài Thơ (Hạ Long) - Núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Núi Vôi (Hải Phòng) - Núi Tử Trầm (Hà Tây) - Núi Côn sơn (Hải Dương) - Núi Quyết (Nghệ Tĩnh) - Núi Vụ Quang và Thiên Cầm (Hà Tĩnh) 1.2. Thác: Bản dốc, Đầu Đẳng (Cao Bằng) 1.3. Rừng già nguyên sinh: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Đảo Cát Bà (Hải Phòng). 1.4. Hang động: Hương Sơn (Hà Tây) và các hang động của Vịnh Hạ Long, của Lạng Sơn… 1.5. Nguồn nước khoáng: - Kim Bôi (Hoà Bình) - Quang Hanh (Quảng Ninh) - Tiền Hải (Thái Bình) - Tiên Lãng (Hải Phòng) 1.6. Bãi biển: Trà Cổ; Đồ Sơn; Sầm Sơn; Cửa Lò có sức thu hút đặc biệt 1.7. Kỳ quan thế giới: Vịnh Hạ Long 1.8. Khí hậu: mùa hè từ tháng 5- tháng 8. Mùa thu từ tháng 9- tháng 11.Mùa đông có gió mùa đông Bắc. Nhiệt độ có lúc đạt 13 – 15 độ C. Các vùng núi cao như Sa Pa, Hà Giang nhiệt độ có lúc dưới 0 độ C.1 of 10 4/10/2008 8:50 AMCHƯƠNG III http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/174/CHUONG_III.htm 1.9. Đặc sản biển: cua biển, ca, tôm hùm, sò huyết, bào ngư. 1.10. Đặc sản núi rừng: Măng, nấm hương, thịt chim, thú rừng được phép săn bắn. 1.11. Dược liệu quý: sâm, nhung, tam thất, nấm Linh Chi… 2. Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1. Về mặt văn hoá – lịch sử: di tích khảo cổ của văn hoá Đông Sơn, Hoà Bình 2.2. Những lễ hội truyền thống: hội Đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng (Hà Nội ), Hội pháo Đồng Kị (Bắc Ninh), Hội Chùa Hương (Hà Tây) đậm đà bản sắc dân tộc. 2.3. Về nghệ thuật: vùng có những làn điệu quan họ, điệu chèo, hát ví dặm, nghệ thuật tuồng, múa rối nước, âm nhạc, chiêng cồng và các điệu múa cổ truyền của các dân tộc trong vùng. 2.4. Về mặt kiến trúc: vùng có 1 kho tàng kiến trúc nghệ thuật độc đáo như chùa: Chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Keo (Thái Bình), chùa Một cột (Hà Nội). 2.5. Về Bảo tàng: vùng tập trung hầu hết các viện bảo tàng lớn, có giá trị cao nhất ở Việt Nam như: viện bảo tàng lịch sử quân đội, viện bảo tàng cách mạng, viện bảo tàng mỹ thuật, viện bảo tàng Hồ Chí Minh ở Hà Nội. Bảo tàng các dân tộc miền núi (Thái Nguyên). 2.6. Hàng thủ công mỹ nghệ: Mây tre, sơn mài, gốm sứ, thêu ren, đan, chạm, khắc, các sản phẩm từ cói. III – CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LICH Ở đồng bằng, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh còn ở trung du miền núi thì còn thiếu các phương tiện và điều kiện đi lại 1. Mạng lưới giao thông đường bộ ô tô: - Từ Hà Nội đi lên các tỉnh miền núi phía bắc có đường quốc lộ số 1, 2, 3, lên Tây bắc có quốc lộ 6, ra biển có quốc lộ 5, nối với các tỉnh phía nam có quốc lộ 1. 2. Mạng lưới giao thông đường sắt: Các tuyến giao thông đường sắt chạy song song với các trục đường bộ. Tât cả các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia, quốc tế đều có thể đi bằng các tuyến giao thông khác nhau. 3. Mạng lưới giao thông đường hàng không Có sân bay quốc tế Nội Bài lớn thứ 2 của cả nước. Sân bay Gia Lâm, Sân bay Điện Biên, Cát Bà, sân bay Vinh đều phục vụ đón khách du lịch. 3. Mạng lưới giao thông đường biển Có cảng Hải Phòng lớn thứ 2 của cả nước, có thể đón hàng chục ngàn khách du lịch. Tuy vậy, việc đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống giao thông đường sá nhằm tạo thuận lợi và rút ngắn thời gian đi lại cho khách du lịch là đặc biệt quan trọng và rất thiết thực để phát triển du lịch vùng này. 4. Có nhiều cửa khẩu quan trọng: Móng Cái (Quảng Ninh), Tân Thanh (Lạng Sơn)… IV- SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHỦ YẾU 1. Sản phẩm du lịch Tại vùng kinh tế Bắc Bộ sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch văn hoá kết hợp với du lịch tham quan nghiên cứu. 1.1. Tham quan nghiên cứu nền văn hoá Việt Nam - Các di tích lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam + Tại Việt Trì: Đền H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang du lịch du lịch việt nam khu du lịch phát triển du lịch tài nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
8 trang 268 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 181 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 104 0 0