CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.66 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp kiểm toán cơ bản Loại phương pháp kiểm toán cơ bản là các phương pháp được thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều được dựa vào các số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Mục đích, yêu cầu: +Giúp người học nắm được các phương pháp tiến hành kiểm toán. +Thao tác được các phương pháp kiểm toán cụ thể. Nội dung: Tổng số : 8tiết ( 8 tiết lý thuyết )I. Phương pháp kiểm toán cơ bản Loại phương pháp kiểm toán cơ bản là các phương pháp được thiết kế và sửdụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệthống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việctiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều được dựa vào các số liệu, các thông tintrong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị. Phương pháp kiểm toán cơbản bao gồm: 1 Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát: Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chínhđể xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thường trong Bảng cânđối kế toán và các báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu tỷ lệlợi tức thay đổi từ 30% của năm trước sang 10% của năm nay thì đó là sự thay đổilớn mà các kiểm toán viên phảI lưu tâm. Sự thay đổi này có thể là khách quan(thayđổi giá, loại hình kinh doanh…), cũng có thể do sai sót số học trong tính toán, cũngcó thể là sự gian lận của các nhà quản lý và cán bộ nghiệp vụ trong doanh nghiệp… Kỹ thuật chủ yếu dùng để phân tích, đánh giá các thông tin tài chính của doanhnghiệp là: a)Phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu(còn gọi là phân tích ngang)phương pháp này đơn giản nhưng không thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.Các ví dụ về phân tích ngang gồm: -So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau. -So sánh số liệu thực tế với số liệu trong kế hoạch, trong dự toán… -So sánh số liệu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng loại hình kinh doanh, cùng lãnh thổ và có qui mô tương đương. Hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành. b)Phân tích tỷ suất(còn gọi là phân tích dọc) bằng cách so sánh, xác định tỷ lệtương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau. Tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, kiểm toán viên có thể tính toán,phân tích nhiều mặt một số tỷ suất cần thiết cho việc nhận xét của mình. Sau đây là một số tỷ suất thường dùng trong kiểm toán -Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán Tổng tài sản lưu động +Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thờI = Tổng nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền+Đầu tư TC ngắn hạn+Khoản phải thu +Tỷ suất khả năng = thanh toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn Tổng tài sản lưu động +Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn = Tổng số nợ phải trả -Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời Lợi nhuận trước thuế+Chi phí tiền lãi +Tỷ suất khả năng = sinh lời của tài sản Tổng giá trị tài sản bình quân Tổng lợi nhuận kinh doanh trước thuế +Tỷ suất hiệu quả kinh doanh = Tổng doanh thu bán hàng thuần -Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính Tài sản cố định và đầu tư dài hạn +Tỷ suất đầu tư = Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả +Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu +Tỷ suất tự tài trợ = TSCĐ và đầu tư dài hạn Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát có thể có hiệu lực trong việc nhậndạng những sai sót của báo cáo tài chính và có thể áp dụng trong cả 3 giai đoạncủa quá trình kiểm toán. a)Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Trong giai đoạn này, phương pháp phân tích đánh giá tổng quát giúp cho kiểm toán viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách toàn diện và xác định tính chất bất thường một cách nhanh chóng để định hướng và xác định phạm vi kiểm tra, rút ngắn được thời gian kiểm toán. Kỹ thuật phân tích còn giúp kiểm toán viên “chẩn đoán” được nhanh chóng khu vực có thể có sai sót để làm trọng tâm cho cuộc kiểm toán. b)Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Khi sử dụng phương pháp phân tích cho mục đích thu thập các bằng chứng để chứng minh cho các cơ sở dẫn liệu thì kiểm toán viên cần xem xét các vấn đề sau: -Mục đích của phương pháp phân tích và mức độ kiểm toán viên có thể tin cậy vào phương pháp phân tích. -Tính hữu dụng của các thông tin tài chính và các thông tin không có tính chất tài chính. -Độ tin cậy của các thông tin hiện có. VD: kinh nghiệm cho thấy là kế hoạch thu-chi thường được lập một cách thận trọng hơn các kế hoạch khác. -Tính so sánh của các thông tin hiện có. VD: số liệu của một ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Mục đích, yêu cầu: +Giúp người học nắm được các phương pháp tiến hành kiểm toán. +Thao tác được các phương pháp kiểm toán cụ thể. Nội dung: Tổng số : 8tiết ( 8 tiết lý thuyết )I. Phương pháp kiểm toán cơ bản Loại phương pháp kiểm toán cơ bản là các phương pháp được thiết kế và sửdụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệthống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việctiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều được dựa vào các số liệu, các thông tintrong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị. Phương pháp kiểm toán cơbản bao gồm: 1 Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát: Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chínhđể xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thường trong Bảng cânđối kế toán và các báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu tỷ lệlợi tức thay đổi từ 30% của năm trước sang 10% của năm nay thì đó là sự thay đổilớn mà các kiểm toán viên phảI lưu tâm. Sự thay đổi này có thể là khách quan(thayđổi giá, loại hình kinh doanh…), cũng có thể do sai sót số học trong tính toán, cũngcó thể là sự gian lận của các nhà quản lý và cán bộ nghiệp vụ trong doanh nghiệp… Kỹ thuật chủ yếu dùng để phân tích, đánh giá các thông tin tài chính của doanhnghiệp là: a)Phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu(còn gọi là phân tích ngang)phương pháp này đơn giản nhưng không thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.Các ví dụ về phân tích ngang gồm: -So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau. -So sánh số liệu thực tế với số liệu trong kế hoạch, trong dự toán… -So sánh số liệu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng loại hình kinh doanh, cùng lãnh thổ và có qui mô tương đương. Hoặc so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành. b)Phân tích tỷ suất(còn gọi là phân tích dọc) bằng cách so sánh, xác định tỷ lệtương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau. Tuỳ theo kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, kiểm toán viên có thể tính toán,phân tích nhiều mặt một số tỷ suất cần thiết cho việc nhận xét của mình. Sau đây là một số tỷ suất thường dùng trong kiểm toán -Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán Tổng tài sản lưu động +Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thờI = Tổng nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền+Đầu tư TC ngắn hạn+Khoản phải thu +Tỷ suất khả năng = thanh toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn Tổng tài sản lưu động +Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn = Tổng số nợ phải trả -Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời Lợi nhuận trước thuế+Chi phí tiền lãi +Tỷ suất khả năng = sinh lời của tài sản Tổng giá trị tài sản bình quân Tổng lợi nhuận kinh doanh trước thuế +Tỷ suất hiệu quả kinh doanh = Tổng doanh thu bán hàng thuần -Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính Tài sản cố định và đầu tư dài hạn +Tỷ suất đầu tư = Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả +Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu +Tỷ suất tự tài trợ = TSCĐ và đầu tư dài hạn Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát có thể có hiệu lực trong việc nhậndạng những sai sót của báo cáo tài chính và có thể áp dụng trong cả 3 giai đoạncủa quá trình kiểm toán. a)Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Trong giai đoạn này, phương pháp phân tích đánh giá tổng quát giúp cho kiểm toán viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách toàn diện và xác định tính chất bất thường một cách nhanh chóng để định hướng và xác định phạm vi kiểm tra, rút ngắn được thời gian kiểm toán. Kỹ thuật phân tích còn giúp kiểm toán viên “chẩn đoán” được nhanh chóng khu vực có thể có sai sót để làm trọng tâm cho cuộc kiểm toán. b)Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Khi sử dụng phương pháp phân tích cho mục đích thu thập các bằng chứng để chứng minh cho các cơ sở dẫn liệu thì kiểm toán viên cần xem xét các vấn đề sau: -Mục đích của phương pháp phân tích và mức độ kiểm toán viên có thể tin cậy vào phương pháp phân tích. -Tính hữu dụng của các thông tin tài chính và các thông tin không có tính chất tài chính. -Độ tin cậy của các thông tin hiện có. VD: kinh nghiệm cho thấy là kế hoạch thu-chi thường được lập một cách thận trọng hơn các kế hoạch khác. -Tính so sánh của các thông tin hiện có. VD: số liệu của một ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính- ngân hàng tài chính- tín dụng kế toán- kiểm toán tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 270 1 0