Danh mục

Chương III: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 128.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung thăng bằng ngân sách được thể hiện: Tổng số các khoản thu vào ngang với tổng số các khoản chi ra. Một ngân sách thăng bằng không dược dùng đến công trái, trừ khi phải xuất tiền ra để thực hiện những nhiệm vụ to lớn của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nướcCHƯƠNG:IIII.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NSNN1. KHÁI NIỆM. Tổng thu NSNN Tổng chi NSNNI.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NSNN2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ CÂN ĐỐI NSNN.2.1. LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ SỰ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH. gây ra∑CHI > ∑THU mức lạm phát nguy hại cho nền kinh tếI.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NSNN2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ CÂN ĐỐI NSNN.2.1. LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ SỰ CÂN BẰNG NGÂN SÁCH. gây hại cho∑CHI < ∑THU đất nước trên cả hai phương diện KT & CTNội dung thăng bằng ngân sách được thểhiện: Tổng số các khoản thu vào ngang với tổng số các khoản chi ra. Một ngân sách thăng bằng không được dùng đến công trái, trừ khi phải xuất tiền ra để thực hiện những nhiệm vụ to lớn của đất nước.I.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NSNN2.2. Lý thuyết về ngân sách chu kì Sự thăng bằng của ngân sách sẽ không duy trì trong khuôn khổ một năm, mà sẽ duy trì trong khuôn khổ của một chu kì kinh tế.I.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NSNN2.3. Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt• Giáo sư Barrere đã mô tả lý thuyết này: Đem đối lập với sự mất thăng bằng kinh tế một sự bất thăng bằng tài chính ngược hướng.• Thuyết này không thể thay thế vĩnh viễn thuyết ngân sách thăng bằng. II. BỘI CHI NSNN 1.Khái niệm CHI NSNN THU NSNN Bội chi(chi thường xuyên, (thu NSNN chi đầu tư, thường xuyên, trong một năm cho vay thuần) thu về vốn)II. BỘI CHI NSNN2.Nguyên nhân bội chi NSNN và nguồn bù đắp. Nhóm nguyên nhân Nhóm nguyên nhân khách quan: chủ quan:Tác động của chu kỳ Tác động của chính kinh doanh. sách cơ cấu thu chi của Nhà nước.Thiên tai, địch họa,... Sai lầm trong chính sách, trong công tác quản lý KT-TC....III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA1.Cách tính bội chi và nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở nước ta.1.1 Cách tính bội chi NSNN ở nước ta. Bội chi NSNN là bội chi ngân sách TW, được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách TW và tổng số thu ngân sách TW của năm ngân sách. III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA1.2. Nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở nước ta.• NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí > tổng chi thường xuyên.• Tích lũy ngày càng cao vào đầu tư phát triển.• Ở địa phương thì: tổng chi ≤ tổng thu.• Ở tỉnh,tp: trường hợp cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi tỉnh phải do tỉnh quyết định. III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA1.2. Nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở nước ta. Nếu vượt quá khả năng cân đối năm dự toán thì được huy động vốn trong nước và phải cân đối ngân sách , chủ động trả nợ ngân sách khi đến hạn.III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA2. Biện pháp quản lý TC để cân đối NSNN.Trong khâu lập dự toán NSNN- Thu NSNN phải được xác định trên cơ sở tăng trưởng kinh tế- Chi NSNN phải đảm bảo các mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh.- Dự toán ngân sách được xây dựng theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức và lập chi tiết theo mục lục NSNN.III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA2. Biện pháp quản lý TC để cân đối NSNN.Trong khâu chấp hành NSNN:- Trong quá trình tổ chức cân đối NSNN cần khai thác các nguồn thu một cách hợp lý, chống thất thoát.- Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.- Mọi tài sản được đầu tư,mua sằm bằng nguồn NSNN và tài sản khác của nhà nước phải được quản lý đúng theo chế độ quy định.III.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN Ở NƯỚC TA 2. Biện pháp quản lý TC để cân đối NSNN. Trong khâu quyết toán NSNN: Phải đánh giá hoạt động NSNN năm đã qua, trong đó có vấn đề tổ chức cân đối NSNN... nhằm rút ra kinh nghiệm tốt cho năm tiếp theo. NHÓM 5• LÊ TRẦN DUY TÂN• HUỲNH THỊ XUÂN PHƯƠNG• HỒNG SIN• TRẦN TUẤN ANH• VÕ NGỌC HUYỀN• BẢO HỒ ANH THƯ• NGUYỄN DƯƠNG TUYỂN• HUỲNH THỊ DIỄM MY GVHD: Ths. LÊ THỊ MỸ SƯƠNG ...

Tài liệu được xem nhiều: