![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ_P1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ_P1 CHƯƠNG IIITRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲI. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ1. Quá trình bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. - Tháng 12/1992: Tổng thống Mỹ lúc đó là George Bush ra quyết định cho phép cácdoanh nghiệp Mỹ mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. - Ngày 2/7/1993: Mỹ ngừng phản đối các nớc giúp Việt Nam trả nợ cho quỹ tiền tệquốc tế. - Ngày 11/7/1995: Mỹ tuyên bố bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam. - Tháng 10/1995: Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng ngoại giao Việt Nam và Đại diệnThơng mại Mỹ ký thoả thuận hai bên tập trung thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại vàchuẩn bị đàm phán Hiệp định Thơng mại . - Tháng 11/1995: Đoàn Liên bộ Mỹ thăm Việt Nam để tìm hiểu hệ thống luật lệthơng mại, đầu t của Việt Nam. - Tháng 4/1996: Mỹ trao cho Việt Nam bản: “Những yếu tố bình thờng hoá quan hệkinh tế thơng mại với Việt Nam”. - Tháng 7/1996: Việt Nam trao cho Mỹ bản “Năm nguyên tắc bình thờng hoá quanhệ kinh tế - thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ” đáp lại văn bản nói trên. - Sau đó là các vòng đàm phán: + Vòng 1: 21 - 26/9/1996 tại Hà Nội. + Vòng 2: 9 - 11/12/1996 tại Hà Nội. + Vòng 3: 12 - 17/4/1997 tại Hà Nội. + Vòng 4: 6 - 11/10/1997 tại Washington. + Vòng 5: 6 - 22/5/1998 tại Washington. + Vòng 6: 15 - 22/9/1998 tại Hà Nội. + Vòng 7: 15 - 19/3/1999 tại Hà Nội. + Vòng 8: 14 - 18/10/1999 tại Washington. Trong cuộc gặp cấp Bộ trởng từ ngày 23 - 25/7/1999 tại Hà Nội, hai bên tuyên bốHiệp định đã đợc thoả thuận về nguyên tắc. + Vòng 9: 28/8 - 2/9/1999 tại Washington - xử lý các vấn đề kỹ thuật. + Từ ngày 3 - 13/7/2000 tại Washington - Bộ trởng Thơng mại Việt Nam Vũ Khoanvà Đại diện Thơng mại Mỹ thoả thuận những vấn đề còn lại trong Hiệp định Thơng mại .ngày 13/7/2000 (giời Washington) tức 14/7 giờ Hà Nội, hai bên ký Hiệp định Thơng mại . - Trong suốt quá trình đàm phán, hai bên còn lần lợt đạt đợc những kết quả sau: + Từ ngày 6 - 8/4/1997 Bộ trởng tài chính Mỹ Robert Rubin thăm Việt Nam. Haibên ký Hiệp định giải quyết nợ cũ của Chính quyền Sài Gòn - một bớc để Việt Nam hoànhập vào cộng đồng tài chính quốc tế. + Ngày 10/3/1998: Tổng thống Mỹ B.Clintơn lần đầu tiên tuyên bố mi ễn áp dụngđiều luật bổ sung Jackson - Vonik đối với Việt Nam (Đây là điều luật hạn chế một sốquyền lợi kinh tế, tài chính bởi các nớc mà Mỹ cho rằng cha có tự do di c). + Ngày 19/3/1998: Mỹ chính thức ký Hiệp định để OPIC (Quỹ đầu t T nhân hảingoại - Cơ quan bảo hiểm và xúc tiến đầu t Mỹ - Sang các nớc đang phát triển) đợc hoạtđộng tại Việt Nam. Ngày 26/3/1998 Việt Nam cũng chính thức ký Hiệp định này. + Ngày 2/6/1999: Tổng thống Mỹ B.Clintơn ra hạn miễn áp dụng điều luật bổ sungJackson - Vonik với Việt Nam. + Ngày 9/12/1999: Tại Hà Nội Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng xuấtnhập khẩu Mỹ (EXIMBANK) ký 2 Hiệp định bảo lãnh khung và khuyến khích các dự ánđầu t của Mỹ tại Việt Nam. EXIMBANK có chức năng trợ cấp tín dụng cho các công tyMỹ xuất khẩu hàng hoá của Mỹ. + Ngày 2/6/2000: Tổng thống Mỹ B. Clitơn tiếp tục quyết định ra hạn mi ễn áp dụngđiều luật bổ sung Jackson - Vonik với Việt Nam. Đó là các mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ Thơng mại giữa hai nớc. Qua đây tathấy nhờ vào sự bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, trong những nămtới quan hệ thơng mại của Việt Nam và Mỹ có triển vọng rất lớn.2. Triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Triển vọng quan hệ thơng mại hai nớc sau khi có Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ làrất lớn. Bởi lẽ do không đợc thụ hởng MFN, quan hệ thơng mại Việt - Mỹ cha phát triểnđúng tiềm năng và nhu cầu của cả hai bên. Chẳng hạn buôn bán giữa hai nớc còn ở mứckhiêm tốn. Về phía Việt Nam, khi đợc hởng tối huệ quốc, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng dệt may, một ngành mà Việt Nam có u thế lớn lên đến hàng trăm triệu USDthay vì chỉ khoảng 30 triệu USD nh hiện nay. Việt Nam hiện nay mới chỉ xuất khẩu sangMỹ những mặt hàng đợc mi ễn thuế hoặc thuế thấp nh hải sản, gia vị, cà phê cha chế biến.Còn những mặt hàng nh gạo, dệt may, đồ gỗ, đồ sứ... hầu nh tăng không đáng kể vì chênhlệch giữa thuế MFN và thuế phi MFN là quá cao. Chẳng hạn, mức thuế phi MFN cho quầnáo thể thao là 90% trong khi mức thuế MFN chỉ là 8,5%. Đây có thể coi là một khó khănlớn nhất cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, điều này chỉ khắc phục đợc khi Mỹ cho Việt Namnhững Quy chế tối huệ quốc nh hiện nay. Một số quy chế về cải cách thơng mại và môi trờng đầu t của Việt Nam dựa trênquy chế của WTO do phía Mỹ đòi hỏi để tiến tới ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹcũng là vấn đề rất cần thiết mà Việt Nam phải đáp ứng. Vấn đề này sẽ đợc giải quyết vìViệt Nam đã là thành viên của AFTA, APEC và đang chuẩn bị các điều kiện gia nhậoWTO. Do đó về lâu dài, các trở ngại trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc sẽ đợc cởi bỏtrong quá trình Việt Nam thực hiện chính sách hội nhập của mình. Hiện tại, quan hệ giữa hai nớc còn có những khó khăn do quá khứ và khách quan đalại. Hiệp định Thơng mại đã đợc ký nhng cha có hiệu lực thi hành. Thực tế đó đòi hỏi hainớc phải chủ động và kiên trì nỗ lực để vợt qua trở ngại, xây dựng mối quan hệ ổn định vàbền vững vì lợi ích và mong muốn của nhân dân hai nớc. Sau khi quan hệ kinh tế - thơngmại đợc bình thờng hoá hoàn toàn, mục tiêu tiếp theo là trao đổi và hợp tác về khoa học -kỹ thuật, đồng thời tăng cờng hợp tác về giáo dục - đào tạo, văn hoá, du lịch... Đánh giá về triển vọng quan hệ thơng mại song phơng, ngài Michael Frisby - Thamtán Thơng mại Hoa Kỳ tại Việt Nam cho rằng: Buôn bán hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ sẽlên tới 4 tỷ USD vào năm 2002, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ có thể lêntới 1,5 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 193 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 180 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống bán sách online
48 trang 175 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0