Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế cân đối: “côngnghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại” dựa trênchế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất: “ Nhàmáy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung (bài nóichuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3và hội nghị sư phạm).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương IIITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNGQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃHỘI Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đường cách mạng vô sản”. - “Chỉ có tiến lên CNXH nước mình mới ngày mộtgiầu mạnh thêm, dân mình mới ngày một no ấm hơn” - Ở Việt Nam, con đường cách mạng vô sản là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cáchmạng để đi tới xã hội cộng sản”2. Đặc trưng của xã hội Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. - Từ khát vọng giải phóng dân tộc mà tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lê nin nói chung và học thuyết của Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội nói riêng. - Từ phương diện đạo đức, hướng con người tới các giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít; giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo quan điểm. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. - Bao trùm lên tất cả là tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Gần 5.000 năm trước đây, Hoàng đế (2.679 trước C.N) đã ápdụng chế độ tỉnh điền: ông chia đất đai trồng trọt theo hai đườngdọc và hai đường ngang. Như vậy sẽ có chín phần bằng nhau.Người cày ruộng được lĩnh mỗi người một phần trong 8 miếng,miếng ở giữa tất cả đều cùng làm và sản phẩm được sử dụng vàoviệc công íchKhổng Tử vĩ đại (551 trước C.N) khởi xướng thuyết đại đồng vàtruyền bá sự bình đẳng về tài sản. Ông từng nói: thiên hạ sẽ tháibình khi thế giới đại đồng. Người ta không sợ thiếu, chỉ sợ có khôngđều. Bình đẳng sẽ xoá bỏ nghèo nàn, v.v.. Về của cải tư hữu, luật pháp An Nam cấm mua bán toàn bộ đấtđai. Hơn nữa, một phần tư đất trồng trọt bắt buộc phải để làm củachung. Cứ ba năm người ta chia lại ruộng đất đó. Mỗi người dântrong xã thôn được nhận một phần. Điều đó không hề ngăn cản mộtsố người trở nên giàu có, vì còn ba phần tư đất đai khác có thể muabán, nhưng nó có thể cứu nhiều người khác thoát khỏi cảnh bầncùng.b) Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội - Bản chất: là một xã hội hoàn chỉnh, đảm bảo được ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người. “Chủ nghĩa xã hội là một xã hội không có chế độ người bóc lột người…” “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh. ” NhữngđặctrưngKinhtế Chínhtrị Xãhội Những đặc trưng Kinh tế: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế cân đối: “công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại” dựa trên chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất: “ Nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung (bài nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và hội nghị sư phạm)+ Về xã hội: CNXH và CNCS là một chế độ xã hội công bằng có nghĩa là ai cũng phải làm việc, có quyền làm việc và thực hiện phân phối theo lao động CNXH không phải là cái gì cao xa mà cụ thể là ý thức lao động tập thể,ý thức kỷ luật, tinh thần thi đua yêu nước, tăng sản xuất cho hợp tác xã, tăng thu nhập cho xã viên “Đó là công trình tập thể của quần chúng dưới sự lãnh của Đảng CNXH là đem tiền của dân, sức của dân tài của dân ra làm lợi cho dân”+ Về phương diện chính trị “Chế độ XHCN và CSCN là chế độ do nhân dân laođộng làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dânlà chủ…” trong bộ máy cách mạng từ người quét rác chođến ông chủ tịch đều là đầy tớ của nhân dân.+ Về trình độ giải phóng con người: “Chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi ngườimới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình,phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình” Tóm lại, từ những quan điểm trên đây có thể khẳngđịnh những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội+ Chế độ chính trị do nhân dân (lao động) làm chủ+ Có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật+ Không còn chế độ người bóc lột người+ Có nền đạo đức, văn hóa phát triển cao3.Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt nam a) Mục tiêu: - Mục tiêu tổng quát : không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động “ Nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần được xóa bỏ…Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” …chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần ...