Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đại đồng của Nho giáo, chế độ công điền ở phương Đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đại đồng của Nho giáo, chế độ công điền ở phương Đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến nă m 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên-xô, lần đầu tiên biết đến “chính sách kinh tế mới” của Lênin, được nhìn thấy thành tựu của của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế - xã hội và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Theo quan điểm của PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Người: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản. Con đường cách mạng vô sản mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để Người kẳng định; “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọ i người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hoà thế giới chân chính, xoá bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”.1 2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội – khoa học của lý luận Mác - Lênin trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Người khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội nọ sang xã hội kia. Trên cơ sở nền tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống các giá trị đặc thù mang tính nhân bản thấm sâu vào các quan hệ xã hội. Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh , không phải quốc gia dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy. Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, tr. 461 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa. - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở một phương diện nữa là đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít Từ tư duy triết học phương Đông: coi trọng hoà đồng, đạo đức nhân nghĩa. Về phương diện đạo đức, Người cho rằng: Chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân. - Bao trùm lên tất cả là Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Từ truyền thống văn hoá lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hoá lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hoá mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tài; hiếu học...Hồ Chí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đại đồng của Nho giáo, chế độ công điền ở phương Đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến nă m 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên-xô, lần đầu tiên biết đến “chính sách kinh tế mới” của Lênin, được nhìn thấy thành tựu của của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về sự phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh tế - xã hội và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Theo quan điểm của PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Người: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản. Con đường cách mạng vô sản mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để Người kẳng định; “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọ i người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hoà thế giới chân chính, xoá bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”.1 2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội – khoa học của lý luận Mác - Lênin trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Người khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội nọ sang xã hội kia. Trên cơ sở nền tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống các giá trị đặc thù mang tính nhân bản thấm sâu vào các quan hệ xã hội. Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh , không phải quốc gia dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy. Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.1, tr. 461 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa. - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở một phương diện nữa là đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít Từ tư duy triết học phương Đông: coi trọng hoà đồng, đạo đức nhân nghĩa. Về phương diện đạo đức, Người cho rằng: Chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân. - Bao trùm lên tất cả là Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Từ truyền thống văn hoá lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hoá lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hoá mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tài; hiếu học...Hồ Chí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào đấu tranh giai cấp Sự hình thành Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0