![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt NamChương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quáđộ lên CNXH ở Việt NamCâu 1: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN.Trả lời: Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: - Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấnđấu của người là một, đó là độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Là giải phóng con người, giải phóng tiềm năng của con người, tạo điềukiện về mọi mặt cho sự phát triển tự do và toàn diện của con người. Người nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm saocho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũngcó cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đó là mục tiệu tổng quát theo cáchdiễn đạt của Hồ Chí Minh về xã hội chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh hiểu mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nắm bắtnội dung cốt lỗi con đường lực chọn và bản chất thực tế xã hội mà chúng ta xâydựng. Người diễn giải mục tiêu tổng quát này thành các tiêu chí cụ thể: “Chủnghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ainấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ, nhữngphong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ”…. Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngàycàng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội. Nhưng quan niệm cao nhất của người về chủnghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân, đó là tiêu chí tổng quát để khẳng địnhvà kiểm nghiệm xã hội chủ nghĩa. Như vậy, Hồ Chí Minh đã xác định rõ các mục tiệu củ thể của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. • Mục tiêu chính trị: Chủ nghĩa xã hội là chế độ do lao động nhân dân làmchủ, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mọi công dân đều có quyền bầu cử,ứng cử vào cơ quan Nhà nước, thực hiện quyền kiểm soát đối với đại biểumình. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ chủ yếu bằng Nhà nước, dưới sự lãnhđạo của Đảng. Ở đó có sự thống nhất giữa quyền làm chủ và nghĩa vụ, tínhnăng động của người làm chủ. • Mục tiêu kinh tế: Đó là nền kinh tế phát triển cao, không còn quan hệngười bóc lột người, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện.Xây dựng nền kinh tế là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệphiện đại. Nền kinh tế phải được xây dựng trên cở sở chế độ công hữu côngcộng về tư liệu sản xuất chủ yếu. Nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ. Nền kinh tế phải phát triển toàn diện cácnghành chủ yếu là công nông nghiệp, thương nghiệp, trong đó công nông nghiệplà hai chân của nền kinh tế nhà nước. Chế độ khoán là một trong nhữnghình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế. • Mục tiêu văn hóa - xã hội: Về văn hóa là mục tiêu cơ bản của cách mạngchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hóa và là giai đoạn phát triểncao hơn chủ nghĩa tư bản về mặt giải phóng con người. Nền văn hóa xã hội chủnghĩa là nền văn hóa vì con người, phục vụ cho con người. Đó là nền văn hóa cónội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc sâu sắc; biết tiếp thu có chọn lọc tinhhoa văn hóa nhân loại kết hợp với kế thừa và phát triển những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc Việt Nam. Về xã hội là cần xây dựng một xã hội công bằng dân chủ. Mọi chế độ,chính sách xã hội phải là chế độ, chính sách về con người, vì con người, cho conngười. Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh. Động lực của chủ nghĩa xã hội: - Để đạt được các mục tiêu cần phải nhận thức và phát huy tất cả cácđộng lực của chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, động lực là tất cả những yếutố, điều kiện góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt độngcon người. Mặt khác cần triệt tiêu các trợ lực kìm hãm sự hoạt động của conngười, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Động lực xã hội chủ nghĩa là mộthệ thống rất phong phú trong đó quan trong nhất là động lực con người. Độnglực con người được xét trên hai phương diện: Cộng đồng và cá nhân. Từ đó cácđộng lực có biểu hiện cụ thể như sau: • Động lực 1: Động lực con người: phát huy sức mạnh con người vớitư cách cá nhân người lao động trong bồi cảnh cộng đồng sức mạnh của dân tộc • Động lực 2: Động lực vật chất: đó là nhu cầu và lợi ích của conngười, của xã hội, coi trọng động lực từ các đoàn bẩy kinh tế. • Động lực 3: Chính trị tinh thần: Đó là việc phát huy quyền làm chủvà ý thức quyền làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội; thựcsự điều chỉnh các yếu tố tinh thần khác: chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật. • Động lực 4: Khoa học kỹ thuật và yếu tố quốc tế - Điểm mấu chốt để phát huy động lực của CNXH là phải khơi dậy, pháthuy động lực con người trên cả hai phương diện cá nhân và cộng đồng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt NamChương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quáđộ lên CNXH ở Việt NamCâu 1: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN.Trả lời: Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: - Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấnđấu của người là một, đó là độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Là giải phóng con người, giải phóng tiềm năng của con người, tạo điềukiện về mọi mặt cho sự phát triển tự do và toàn diện của con người. Người nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm saocho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũngcó cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đó là mục tiệu tổng quát theo cáchdiễn đạt của Hồ Chí Minh về xã hội chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh hiểu mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nắm bắtnội dung cốt lỗi con đường lực chọn và bản chất thực tế xã hội mà chúng ta xâydựng. Người diễn giải mục tiêu tổng quát này thành các tiêu chí cụ thể: “Chủnghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ainấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ, nhữngphong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ”…. Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngàycàng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội. Nhưng quan niệm cao nhất của người về chủnghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân, đó là tiêu chí tổng quát để khẳng địnhvà kiểm nghiệm xã hội chủ nghĩa. Như vậy, Hồ Chí Minh đã xác định rõ các mục tiệu củ thể của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. • Mục tiêu chính trị: Chủ nghĩa xã hội là chế độ do lao động nhân dân làmchủ, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mọi công dân đều có quyền bầu cử,ứng cử vào cơ quan Nhà nước, thực hiện quyền kiểm soát đối với đại biểumình. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ chủ yếu bằng Nhà nước, dưới sự lãnhđạo của Đảng. Ở đó có sự thống nhất giữa quyền làm chủ và nghĩa vụ, tínhnăng động của người làm chủ. • Mục tiêu kinh tế: Đó là nền kinh tế phát triển cao, không còn quan hệngười bóc lột người, đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện.Xây dựng nền kinh tế là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệphiện đại. Nền kinh tế phải được xây dựng trên cở sở chế độ công hữu côngcộng về tư liệu sản xuất chủ yếu. Nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ. Nền kinh tế phải phát triển toàn diện cácnghành chủ yếu là công nông nghiệp, thương nghiệp, trong đó công nông nghiệplà hai chân của nền kinh tế nhà nước. Chế độ khoán là một trong nhữnghình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế. • Mục tiêu văn hóa - xã hội: Về văn hóa là mục tiêu cơ bản của cách mạngchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hóa và là giai đoạn phát triểncao hơn chủ nghĩa tư bản về mặt giải phóng con người. Nền văn hóa xã hội chủnghĩa là nền văn hóa vì con người, phục vụ cho con người. Đó là nền văn hóa cónội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc sâu sắc; biết tiếp thu có chọn lọc tinhhoa văn hóa nhân loại kết hợp với kế thừa và phát triển những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc Việt Nam. Về xã hội là cần xây dựng một xã hội công bằng dân chủ. Mọi chế độ,chính sách xã hội phải là chế độ, chính sách về con người, vì con người, cho conngười. Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh. Động lực của chủ nghĩa xã hội: - Để đạt được các mục tiêu cần phải nhận thức và phát huy tất cả cácđộng lực của chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh, động lực là tất cả những yếutố, điều kiện góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội thông qua hoạt độngcon người. Mặt khác cần triệt tiêu các trợ lực kìm hãm sự hoạt động của conngười, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Động lực xã hội chủ nghĩa là mộthệ thống rất phong phú trong đó quan trong nhất là động lực con người. Độnglực con người được xét trên hai phương diện: Cộng đồng và cá nhân. Từ đó cácđộng lực có biểu hiện cụ thể như sau: • Động lực 1: Động lực con người: phát huy sức mạnh con người vớitư cách cá nhân người lao động trong bồi cảnh cộng đồng sức mạnh của dân tộc • Động lực 2: Động lực vật chất: đó là nhu cầu và lợi ích của conngười, của xã hội, coi trọng động lực từ các đoàn bẩy kinh tế. • Động lực 3: Chính trị tinh thần: Đó là việc phát huy quyền làm chủvà ý thức quyền làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội; thựcsự điều chỉnh các yếu tố tinh thần khác: chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật. • Động lực 4: Khoa học kỹ thuật và yếu tố quốc tế - Điểm mấu chốt để phát huy động lực của CNXH là phải khơi dậy, pháthuy động lực con người trên cả hai phương diện cá nhân và cộng đồng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa Mac-Lenin cao đẳng- đại học lối sốngTài liệu liên quan:
-
40 trang 460 0 0
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 352 0 0 -
20 trang 312 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 267 0 0
-
34 trang 260 0 0
-
64 trang 254 0 0
-
101 trang 215 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0