CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC VÀ HMI CỦA PANASONIC
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cở sở lý thuyết về PLC, HMI, INVERTER và trang thiết bị hiện có của khoa Điện – Điện Tử, để minh họa một cách cụ thể về vấn đề điều khiển và giám sát, việc nghiên cứu đã xây dựng mô hình như sau: I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÔ HÌNH. 1. Yêu cầu của mô hình. - Hình ảnh mô hình:
Hình 3.1: Hình ảnh mô hình. - Kích thước thực tế của mô hình. ( Xem phần phụ lục). - Mô hình có tên gọi là: “Băng chuyền phân loại sản phẩm”. - Mô hình thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC VÀ HMI CỦA PANASONIC CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC VÀ HMI CỦA PANASONIC Trên cở sở lý thuyết về PLC, HMI, INVERTER và trang thiết bị hiện có của khoa Điện – Điện Tử, để minh họa một cách cụ thể về vấn đề điều khiển và giám sát, việc nghiên cứu đã xây dựng mô hình như sau: I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÔ HÌNH. 1. Yêu cầu của mô hình. - Hình ảnh mô hình: Hình 3.1: Hình ảnh mô hình. - Kích thước thực tế của mô hình. ( Xem phần phụ lục). - Mô hình có tên gọi là: “Băng chuyền phân loại sản phẩm”. - Mô hình thể hiện một khâu trong dây chuyền sản xuất, là phân loại sản phẩm. Cụ thể như sau: Có hai cảm biến dùng để phát hiện sản phẩm. Hai van từ (solenoid): Nếu chỉ có một cảm biến tác động thì van từ số 1 tác động, nếu cả 2 cảm biến 1 và 2 tác động cùng lúc thì van từ 2 sẽ tác động làm xilanh cylinder đẩy sản phẩm ra. - Biến tần VF0 để thay đổi tốc độ động cơ. - Một động cơ không đồng bộ ba pha, có nhiệm vụ kéo băng tải hoạt động. - Một webcam theo dõi toàn bộ quá trình h oạt động của mô hình. 2. Sơ đồ khối và lưu đồ giải thuật. 2.1 Sơ đồ khối Hình 3.2: Sơ đồ khối 2.2 Lưu đồ giải thuật Hình 3.3: Lưu đồ giải thuật 3. Nguyên tắc hoạt động của mô hình. - Băng tải chạy khi nút nhấn “ON” trên màn hình cảm ứng GT được tác độ ng và dừng lại khi nhấn nút “OFF” trên màn hình cảm ứng GT. Khi có sự cố, nhấn “EMERG ENCY STOP” hệ thống sẽ dừng hoạt động. - Khi băng tải chạy sản phẩm sẽ được đưa vào một đầu của băng tải từ một - băng tải trước đó (do đi ều kiện hạn chế nên em không làm băng tải này) . Băng tải sẽ đưa sản phẩm kiểm tra độ cao thấp nhờ cảm biến 1 (CB1) và - cảm biến 2 (CB2). Sản phẩm cao tại một thời điểm nào đó chắn cả hai CB1và CB2 làm hai - cảm biến này cùng tác động. Sản phẩm thấp chỉ là m một cảm biến CB1 tác động. Nếu có vật chạy trên băng tải mà không có cảm biến nào tác động thì đó là - phế phẩm . Việc tác động đẩy sản phẩm nhờ hệ thống khí nén. - Trong quá trình hoạt động thì sản phẩm sẽ được đếm và được hiển thị trên - màn hình cảm ứng GT. - Quá trình được lặp đi, lặp lại và ngưng hoạt động khi nhấn “OFF”. II. CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH. - Màn hình cảm ứng GT32. - PLC loại C30T. Khối giao tiếp cassette COM 6 , máy tính, động cơ xoay chiều ba pha , van - từ, cảm biến, công tắc, dây điện, dây chuyển cổng COM sang USB, đầu cốt giắc cắm,... - Webcam colorvis CVC ND8. - Các phần mềm FPWin RG, GTWin. - Hệ thống khí nén. III. SƠ ĐỒ LIÊN KẾT NGÕ VÀO/NGÕ RA CỦA HỆ THỐNG. 24VDC Hình 3.4: Sơ đồ kết nối. Trong đó: CB1: cảm biến 1. CB2: cảm biến 2. CTHT: công tắc hành trình. V1: valve 1. V2: valve 2. INVERTER: biến tần (3, 5, 7 là chân 3, 5, 7 trên biến tần). IV. CHƯƠNG TRÌNH VIẾT TRÊN PLC. 1. Khai báo cấu hình cho PLC. 1.1. Truyền thông. Trong giao diện FPWIN GR, từ trình đơn Option / Communication Settings … Xuất hiện hộp thoại Communication Setting. Trong hộp thoại Communication Setting lần lượt khai báo như sau: Network type: Chọn C-NET(RS232C). COM Port: Chọn COM4 hoặc tùy theo Driver cổng COM (USB) của máy mà chọn COM khác nhau. Baud rate: 9600 bps. Data length: Chọn 8 bits. Stop bit: Chọn 1 bit. Paraty: Chọn Odd. Time-out: Chọn 5s. Parameter for automatic setting: Chọn hết cả 3 lựa chọn Baud rate, Data length và Paraty. Chọn OK để kết thúc cài đặt. Hình 3.5: Cài đặt giao tiếp giữa máy tính và PLC. 1.2. Cài đặt cấu hình cho TOOL PORT Trong giao diện FPWIN GR, từ trình đơn Option / PLC Configuration. Xuất hiện hộp thoại PLC Confguration. Trong phần Tool Port lần lượt khai báo như sau: Unit No.: Chọn số 1. Comm. Mode: Chọn kiểu truyền Computer Link. Communication Format: Char. Bit: Chọn 8 Bits. Paraty: Chọn Odd. Stop Bit: Chọn 1. Baudrate: Chọn tốc độ 9600 bps. Chọn OK để kết thúc cài đặt. Trong hộp thoại PLC Conf iguration chọn Tool Port. Hình 3.6: Cài đặt thông số cổng Tool Port. 2. Chương trình viết cho hệ thống dạng ladder. Hình 3.7: chương trình dạng ladder. VII. GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH QUA MÀN HÌNH GT CỦA PANASONIC. 1. Yêu cầu. Quá trình hoạt động của mô hình được giám sát và điều khiển thông qua màn hình cảm ứng GT của Panasonic. Bao gồm các yêu cầu sau: - Nhấn START: quá trình bắt đầu hoạt động. Khi cảm biến phát hiện sản phẩm thì màn hình GT sẽ hiển thị số sản phẩm loại 1 và loại 2. Trong quá trình hoạt động thì sản phẩm sẽ được phân loại. Có 3 loại sản phẩm: cao, thấp và phế phẩm. Webcam theo dõi hoạt động của băng tải trong suốt quá trình băng tải làm - việc. Nhấn STOP: quá trình kết thúc. - 2. Các thiết bị sử dụng. Bao gồm các thiết bị sau: - Một màn hình cảm ứng GT32 của Panasonic. - PLC C30T Panasonic. - Máy tính cá nhân. Mô hình băng tải. - Biến tần VF0. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC VÀ HMI CỦA PANASONIC CHƯƠNG III XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SỬ DỤNG PLC VÀ HMI CỦA PANASONIC Trên cở sở lý thuyết về PLC, HMI, INVERTER và trang thiết bị hiện có của khoa Điện – Điện Tử, để minh họa một cách cụ thể về vấn đề điều khiển và giám sát, việc nghiên cứu đã xây dựng mô hình như sau: I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÔ HÌNH. 1. Yêu cầu của mô hình. - Hình ảnh mô hình: Hình 3.1: Hình ảnh mô hình. - Kích thước thực tế của mô hình. ( Xem phần phụ lục). - Mô hình có tên gọi là: “Băng chuyền phân loại sản phẩm”. - Mô hình thể hiện một khâu trong dây chuyền sản xuất, là phân loại sản phẩm. Cụ thể như sau: Có hai cảm biến dùng để phát hiện sản phẩm. Hai van từ (solenoid): Nếu chỉ có một cảm biến tác động thì van từ số 1 tác động, nếu cả 2 cảm biến 1 và 2 tác động cùng lúc thì van từ 2 sẽ tác động làm xilanh cylinder đẩy sản phẩm ra. - Biến tần VF0 để thay đổi tốc độ động cơ. - Một động cơ không đồng bộ ba pha, có nhiệm vụ kéo băng tải hoạt động. - Một webcam theo dõi toàn bộ quá trình h oạt động của mô hình. 2. Sơ đồ khối và lưu đồ giải thuật. 2.1 Sơ đồ khối Hình 3.2: Sơ đồ khối 2.2 Lưu đồ giải thuật Hình 3.3: Lưu đồ giải thuật 3. Nguyên tắc hoạt động của mô hình. - Băng tải chạy khi nút nhấn “ON” trên màn hình cảm ứng GT được tác độ ng và dừng lại khi nhấn nút “OFF” trên màn hình cảm ứng GT. Khi có sự cố, nhấn “EMERG ENCY STOP” hệ thống sẽ dừng hoạt động. - Khi băng tải chạy sản phẩm sẽ được đưa vào một đầu của băng tải từ một - băng tải trước đó (do đi ều kiện hạn chế nên em không làm băng tải này) . Băng tải sẽ đưa sản phẩm kiểm tra độ cao thấp nhờ cảm biến 1 (CB1) và - cảm biến 2 (CB2). Sản phẩm cao tại một thời điểm nào đó chắn cả hai CB1và CB2 làm hai - cảm biến này cùng tác động. Sản phẩm thấp chỉ là m một cảm biến CB1 tác động. Nếu có vật chạy trên băng tải mà không có cảm biến nào tác động thì đó là - phế phẩm . Việc tác động đẩy sản phẩm nhờ hệ thống khí nén. - Trong quá trình hoạt động thì sản phẩm sẽ được đếm và được hiển thị trên - màn hình cảm ứng GT. - Quá trình được lặp đi, lặp lại và ngưng hoạt động khi nhấn “OFF”. II. CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH. - Màn hình cảm ứng GT32. - PLC loại C30T. Khối giao tiếp cassette COM 6 , máy tính, động cơ xoay chiều ba pha , van - từ, cảm biến, công tắc, dây điện, dây chuyển cổng COM sang USB, đầu cốt giắc cắm,... - Webcam colorvis CVC ND8. - Các phần mềm FPWin RG, GTWin. - Hệ thống khí nén. III. SƠ ĐỒ LIÊN KẾT NGÕ VÀO/NGÕ RA CỦA HỆ THỐNG. 24VDC Hình 3.4: Sơ đồ kết nối. Trong đó: CB1: cảm biến 1. CB2: cảm biến 2. CTHT: công tắc hành trình. V1: valve 1. V2: valve 2. INVERTER: biến tần (3, 5, 7 là chân 3, 5, 7 trên biến tần). IV. CHƯƠNG TRÌNH VIẾT TRÊN PLC. 1. Khai báo cấu hình cho PLC. 1.1. Truyền thông. Trong giao diện FPWIN GR, từ trình đơn Option / Communication Settings … Xuất hiện hộp thoại Communication Setting. Trong hộp thoại Communication Setting lần lượt khai báo như sau: Network type: Chọn C-NET(RS232C). COM Port: Chọn COM4 hoặc tùy theo Driver cổng COM (USB) của máy mà chọn COM khác nhau. Baud rate: 9600 bps. Data length: Chọn 8 bits. Stop bit: Chọn 1 bit. Paraty: Chọn Odd. Time-out: Chọn 5s. Parameter for automatic setting: Chọn hết cả 3 lựa chọn Baud rate, Data length và Paraty. Chọn OK để kết thúc cài đặt. Hình 3.5: Cài đặt giao tiếp giữa máy tính và PLC. 1.2. Cài đặt cấu hình cho TOOL PORT Trong giao diện FPWIN GR, từ trình đơn Option / PLC Configuration. Xuất hiện hộp thoại PLC Confguration. Trong phần Tool Port lần lượt khai báo như sau: Unit No.: Chọn số 1. Comm. Mode: Chọn kiểu truyền Computer Link. Communication Format: Char. Bit: Chọn 8 Bits. Paraty: Chọn Odd. Stop Bit: Chọn 1. Baudrate: Chọn tốc độ 9600 bps. Chọn OK để kết thúc cài đặt. Trong hộp thoại PLC Conf iguration chọn Tool Port. Hình 3.6: Cài đặt thông số cổng Tool Port. 2. Chương trình viết cho hệ thống dạng ladder. Hình 3.7: chương trình dạng ladder. VII. GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH QUA MÀN HÌNH GT CỦA PANASONIC. 1. Yêu cầu. Quá trình hoạt động của mô hình được giám sát và điều khiển thông qua màn hình cảm ứng GT của Panasonic. Bao gồm các yêu cầu sau: - Nhấn START: quá trình bắt đầu hoạt động. Khi cảm biến phát hiện sản phẩm thì màn hình GT sẽ hiển thị số sản phẩm loại 1 và loại 2. Trong quá trình hoạt động thì sản phẩm sẽ được phân loại. Có 3 loại sản phẩm: cao, thấp và phế phẩm. Webcam theo dõi hoạt động của băng tải trong suốt quá trình băng tải làm - việc. Nhấn STOP: quá trình kết thúc. - 2. Các thiết bị sử dụng. Bao gồm các thiết bị sau: - Một màn hình cảm ứng GT32 của Panasonic. - PLC C30T Panasonic. - Máy tính cá nhân. Mô hình băng tải. - Biến tần VF0. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng mô hình mô hình điều khiển giám sát dây chuyền sản phẩm PLC và HMI thiết bị điện tử lập trình PLCGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 330 2 0
-
77 trang 184 0 0
-
65 trang 154 0 0
-
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 71 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 60 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
108 trang 56 0 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 55 0 0 -
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 51 0 0 -
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 1 - Trần Văn Hiếu
242 trang 51 1 0 -
82 trang 50 0 0