CHƯƠNG IV: CÁC KHÂU TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: CÁC KHÂU TÀI CHÍNH TRUNG GIAN CHƯƠNG IV:CÁC KHÂU TÀI CHÍNH TRUNG GIANCHƯƠNG IV: CÁC KHÂU TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Mỗi khâu trong hệ tài chính gắn liền với việc tạo lập và s ử d ụng các qu ỹtiền tệ nhất định, là một tụ điểm của các nguồn tài chính. Trong đó, các khâu tài chính trung gian là những định ch ế tài chính có ch ứcnăng chu chuyển vốn cho nền kinh tế. Nói khác đi, các khâu tài chính trung gianđược xem là chiếc cầu để kết nối giữa các chủ thể thừa vốn và thi ếu vốn v ớinhau. Khâu tài chính trung gian có đặc trưng chung là: ch ưa gắn li ền v ới nhucầu chi tiêu trực tiếp. Đó là tín dụng và bảo hiểm.A. TÍN DỤNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG.I.1. Khái niệm và sự phát triển của tín dụng. 1.1 Khái niệm về tín dụng. Tín dụng xuất phát từ thuật ngữ Credits tức là sự tin t ưởng, s ự tín nhi ệm.Dựa trên sự tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan h ệ vay m ượn một l ượng giá tr ịbiểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một th ời gian nh ất đ ịnh,ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để đảm bảo, bảo lãnh cho sựvận động một lượng giá trị nào đó. Vì vậy, nếu ta nghiên cứu tín dụng từ góc độkinh tế ở tầm vi mô thì tín dụng là sự vay mượn giữa hai ch ủ th ể kinh t ế, gi ữangười đi vay và người cho vay trên cơ sở thỏa thuận về th ời h ạn nợ,m ức lãi c ụthể. Nếu chúng ta nhìn ở góc độ kinh tế vĩ mô thì tín dụng là s ự vận động vốntừ nơi thừa đến nơi thiếu.Như vậy, tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sửdụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàntrả. Tín dụng được biểu hiện qua sơ đồ sau: Bên cho vay Bên đi vay Qua sơ đồ trên ta thấy được rằng: Cho vay còn gọi là tín dụng, một bên(bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đóbên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời h ạn th ỏa thuậnvà thường kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh m ột kho ản n ợ nênbên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ=> Tín dụng ph ản ánhmối quan hệ giữa hai bên, một bên là người cho vay, một bên là người đi vay.Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho suất phải trả.vay, lãi Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạolập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm th ờicho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả. Kết luận: - Xét theo mặt nội dung: Tín dụng là sự chuy ển nhượng tạm thời m ộtlượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian sẽ thu hồi lạiđược một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. - Xét về mặt hình thức: Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa người chovay và người đi vay được ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận, thời gianvà lợi tức. 1.2 Sự phát triển của tín dụng. - Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hóa có quá trình ra đời, tồn tạivà phát triển cùng với sư phát triển của kinh tế hàng hóa. - Tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động, sản xuất vàtrao đổi hàng hóa. Hình thức tín dụng đầu tiên của xã hội loài người là tín dụngcho vay nặng lãi ra đời trong thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã. - Trong điều kiện kinh tế TBCN,hình thức tín dụng nặng lãi vẫn còn tồntại, nhưng nó không phù hợp với phương thức sản xuất và trở thành chướngngại của sự phát triển. Giai cấp Tư sản tạo lập cho mình một quan hệ tín dụngmới-tín dụng TBCN.2. Đặc điểm và bản chất của tín dụng. 2.1 Đặc điểm. Quan hệ tín dụng đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xãhội. Nhưng dù ở phương thức sản xuất nào, đối tượng vay mượn là hàng hóahay tiền tệ, tín dụng cũng mang những đặc điểm sau: - Quyền sở hữu và quyền sử dụng nguồn tài chính không đồng nhất vớinhau. - Quyền sở hữu thuộc người cho vay, quyền sử dụng thuộc người đi vay. - Tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim)hoặc tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sởhữu của chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và được hoàn trả. - Giá trị của tín dụng không những được bảo tồn mà còn được tăng lênnhờ lợi tức tín dụng. Mà người cho vay được hưởng phần lợi tức đó. 2.2Bản chất của tín dụng. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan h ệ sử d ụng vốn l ẫnnhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong xã h ội trên nguyên t ắc hoàn tr ả cóthời hạn và có lợi tức. Bản chất của tín dụng được hiểu trên 2 g ốc đ ộ khácnhau: - Thứ nhất: Về mặt kinh tế, tín dụng là một hệ thống quan hệ kinh tếphát sinh trong lĩnh vực phân phối và sử dụng vốn. Quan h ệ kinh t ế này xác l ậptrên cơ sở sự tin cậy lẫn nhau giữa các chủ thể, nhờ đó m ột bộ ph ận v ốn t ừ n ơithừ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng hình thức tín dụng khâu tài chính trung gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 482 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 296 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 245 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 219 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0