![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương iv: Hệ thống tiền tệ quốc tế và tỷ giá hối đoái
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 138.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu về hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niệm, các loại hệ thống tiền tệ quốc
tế đã tồn tại trong lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương iv: Hệ thống tiền tệ quốc tế và tỷ giá hối đoái CHƯƠNG IV HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Mục đích - Giới thiệu về hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niệm, các loại hệ thống ti ền t ệ qu ốc tế đã tồn tại trong lịch sử - Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tỷ giá hối đoái: khái niệm, các phương pháp yết tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và các phương pháp đi ều ch ỉnh t ỷ giá h ối đoái 1. Hệ thống tiền tệ quốc tế (HTTTQT) 1.1. Những vấn đề chung về hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1.1. Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế Mỗi một quốc gia có một đồng tiền riêng biệt. Để giúp các n ước trên thế gi ới có thể tiến hành trao đổi buôn bán với nhau, cần có m ột hệ thống ti ền t ệ t ạo đi ều ki ện cho việc chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền khác nhau của các nước khác nhau. - Hệ thống tiền tệ quốc tế: HTTTQT là tập hợp các quy tắc, thể lệ và các tổ chức nhằm tác động tới các quan hệ tài chính - tiền tệ quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới. - Hệ thống tiền tệ quốc tế: HTTTQT là một hệ thống các thủ tục nhằm thực hi ện các giao dịch thanh toán quốc tế giữa các nước dựa trên những nguyên tắc nhất đ ịnh đ ược các nước chấp nhận và được đảm bảo bằng các hiệp định được ký kết chính thức. - Mục đích hoạt động của HTTTQT: điều chỉnh các mối quan hệ tiền tệ quốc tế, bảo đảm sự ổn định cho các mối quan hệ đó, từ đó tạo c ơ sở cho các quan h ệ kinh t ế qu ốc tế nói chung phát triển. - Hai yếu tố cơ bản quy định sự hình thành và phát triển của một HTTTQT (2 yếu tố đặc trưng phân biệt 1 HTTTQT này với một HTTTQT khác) + Chế độ tỷ giá hối đoái: • Chế độ TGHĐ cố định VD: Dưới chế độ bản vị vàng TGHĐ được quy định cố định căn c ứ vào hàm lượng vàng chứa trong tiền tệ hoặc khả năng chuyển đổi đồng tiền thành vàng. 4GBP = 1 ounce 132 35USD = 1ounce tức là 1ounce=4GBP=35USD hay TGHĐ giữa GBP và USD là 1GBP = 8,75 USD. Chế độ TGHĐ thả nổi có quản lý • Chế độ TGHĐ thả nổi Chế độ TGHĐ thả nổi hoàn toàn (thả nổi tự do) Chế độ TGHĐ thả nổi tự do: là chế độ mà trong đó TGHĐ hoàn toàn do cung c ầu thị trường tiền tệ quyết định, không có sự can thiệp của chính phủ. VD: Người Mỹ muốn mua nhiều hàng của nước Đức, nhưng người Đức lại không có nhiều nhu cầu mua hàng hoá của Mỹ, như vậy lượng DEM có c ầu nhi ều h ơn nên tăng giá, ngược lại lượng cung USD nhiều hơn nên giảm giá. Chế độ TGHĐ thả nổi có quản lý: là chế độ mà trong đó TGHĐ tuy vẫn do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định nhưng chính phủ có những bi ện pháp can thi ệp đ ể đảm bảo sức mua của đồng tiền trong nước khỏi bị mất giá hoặc lên giá theo m ức “t ỷ giá mục tiêu” của đất nước. Chính phủ can thiệp bằng cách mua bán các đồng tiền để điều chỉnh mức cung cầu tiền tệ, tăng giảm lãi suất chiết khấu… + Các phương tiện dự trữ tiền tệ quốc tế Vàng hay một đồng tiền nào đó có chức năng là phương tiện dự trữ quốc tế. 1.1.2. Các đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả - HTTTQT hiệu quả phải đạt được 2 mục tiêu + Tối đa hoá sản lượng và mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất của thế giới + Phân phối công bằng các lợi ích kinh tế gi ữa các qu ốc gia cũng nh ư các t ầng l ớp xã hội trong mỗi quốc gia tham gia vào HTTTQT. - 3 tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động + Khả năng điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế để duy trì ho ặc tái l ập s ự cân bằng của cán cân thanh toán quốc tế (khi điều chỉnh hạn chế tối đa thời gian và cái giá ph ải trả). + Dự trự tiền tệ quốc tế: ở quy mô thích hợp + Độ tin cậy của HTTTQT • Không để xảy ra khủng hoảng về độ tin cậy của hệ thống • Hoạt động suôn sẻ 133 • Tạo khả năng cho các đồng tiền trong hệ thống dễ dàng chuyển đ ổi v ới nhau 134 1.2. Các hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất – Chế độ bản vị vàng (Gold Standard System) - Ra đời và phát triển trong thời kỳ 1867 - 1914 - Vàng được thừa nhận là tiền tệ thế giới (world currrency), được trao đổi tự do trên thế giới, được dùng như là tiền tệ thanh toán duy nhất (cuối cùng) gi ữa các quốc gia và là phương tiện dự trữ quốc tế chính thức. - Chế độ TGHĐ cố định + Mỗi quốc gia sẽ phát hành tiền giấy của nước mình và đồng ti ền đó được bảo đảm bằng vàng. + Mỗi quốc gia sẽ công bố giá trị của đồng tiền nước mình qua hàm lượng vàng VD: GBP có giá trị như sau: 7,3GBP = 1 ounce USD có giá trị như sau: 35USD = 1 ounce Nghĩa là 7,3 bảng Anh sẽ đổi được 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương iv: Hệ thống tiền tệ quốc tế và tỷ giá hối đoái CHƯƠNG IV HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Mục đích - Giới thiệu về hệ thống tiền tệ quốc tế: khái niệm, các loại hệ thống ti ền t ệ qu ốc tế đã tồn tại trong lịch sử - Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tỷ giá hối đoái: khái niệm, các phương pháp yết tỷ giá, các nhân tố ảnh hưởng và các phương pháp đi ều ch ỉnh t ỷ giá h ối đoái 1. Hệ thống tiền tệ quốc tế (HTTTQT) 1.1. Những vấn đề chung về hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1.1. Khái niệm hệ thống tiền tệ quốc tế Mỗi một quốc gia có một đồng tiền riêng biệt. Để giúp các n ước trên thế gi ới có thể tiến hành trao đổi buôn bán với nhau, cần có m ột hệ thống ti ền t ệ t ạo đi ều ki ện cho việc chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền khác nhau của các nước khác nhau. - Hệ thống tiền tệ quốc tế: HTTTQT là tập hợp các quy tắc, thể lệ và các tổ chức nhằm tác động tới các quan hệ tài chính - tiền tệ quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới. - Hệ thống tiền tệ quốc tế: HTTTQT là một hệ thống các thủ tục nhằm thực hi ện các giao dịch thanh toán quốc tế giữa các nước dựa trên những nguyên tắc nhất đ ịnh đ ược các nước chấp nhận và được đảm bảo bằng các hiệp định được ký kết chính thức. - Mục đích hoạt động của HTTTQT: điều chỉnh các mối quan hệ tiền tệ quốc tế, bảo đảm sự ổn định cho các mối quan hệ đó, từ đó tạo c ơ sở cho các quan h ệ kinh t ế qu ốc tế nói chung phát triển. - Hai yếu tố cơ bản quy định sự hình thành và phát triển của một HTTTQT (2 yếu tố đặc trưng phân biệt 1 HTTTQT này với một HTTTQT khác) + Chế độ tỷ giá hối đoái: • Chế độ TGHĐ cố định VD: Dưới chế độ bản vị vàng TGHĐ được quy định cố định căn c ứ vào hàm lượng vàng chứa trong tiền tệ hoặc khả năng chuyển đổi đồng tiền thành vàng. 4GBP = 1 ounce 132 35USD = 1ounce tức là 1ounce=4GBP=35USD hay TGHĐ giữa GBP và USD là 1GBP = 8,75 USD. Chế độ TGHĐ thả nổi có quản lý • Chế độ TGHĐ thả nổi Chế độ TGHĐ thả nổi hoàn toàn (thả nổi tự do) Chế độ TGHĐ thả nổi tự do: là chế độ mà trong đó TGHĐ hoàn toàn do cung c ầu thị trường tiền tệ quyết định, không có sự can thiệp của chính phủ. VD: Người Mỹ muốn mua nhiều hàng của nước Đức, nhưng người Đức lại không có nhiều nhu cầu mua hàng hoá của Mỹ, như vậy lượng DEM có c ầu nhi ều h ơn nên tăng giá, ngược lại lượng cung USD nhiều hơn nên giảm giá. Chế độ TGHĐ thả nổi có quản lý: là chế độ mà trong đó TGHĐ tuy vẫn do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định nhưng chính phủ có những bi ện pháp can thi ệp đ ể đảm bảo sức mua của đồng tiền trong nước khỏi bị mất giá hoặc lên giá theo m ức “t ỷ giá mục tiêu” của đất nước. Chính phủ can thiệp bằng cách mua bán các đồng tiền để điều chỉnh mức cung cầu tiền tệ, tăng giảm lãi suất chiết khấu… + Các phương tiện dự trữ tiền tệ quốc tế Vàng hay một đồng tiền nào đó có chức năng là phương tiện dự trữ quốc tế. 1.1.2. Các đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu quả - HTTTQT hiệu quả phải đạt được 2 mục tiêu + Tối đa hoá sản lượng và mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất của thế giới + Phân phối công bằng các lợi ích kinh tế gi ữa các qu ốc gia cũng nh ư các t ầng l ớp xã hội trong mỗi quốc gia tham gia vào HTTTQT. - 3 tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động + Khả năng điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế để duy trì ho ặc tái l ập s ự cân bằng của cán cân thanh toán quốc tế (khi điều chỉnh hạn chế tối đa thời gian và cái giá ph ải trả). + Dự trự tiền tệ quốc tế: ở quy mô thích hợp + Độ tin cậy của HTTTQT • Không để xảy ra khủng hoảng về độ tin cậy của hệ thống • Hoạt động suôn sẻ 133 • Tạo khả năng cho các đồng tiền trong hệ thống dễ dàng chuyển đ ổi v ới nhau 134 1.2. Các hệ thống tiền tệ quốc tế 1.2.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất – Chế độ bản vị vàng (Gold Standard System) - Ra đời và phát triển trong thời kỳ 1867 - 1914 - Vàng được thừa nhận là tiền tệ thế giới (world currrency), được trao đổi tự do trên thế giới, được dùng như là tiền tệ thanh toán duy nhất (cuối cùng) gi ữa các quốc gia và là phương tiện dự trữ quốc tế chính thức. - Chế độ TGHĐ cố định + Mỗi quốc gia sẽ phát hành tiền giấy của nước mình và đồng ti ền đó được bảo đảm bằng vàng. + Mỗi quốc gia sẽ công bố giá trị của đồng tiền nước mình qua hàm lượng vàng VD: GBP có giá trị như sau: 7,3GBP = 1 ounce USD có giá trị như sau: 35USD = 1 ounce Nghĩa là 7,3 bảng Anh sẽ đổi được 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế học giáo trình kinh tế Kinh tế quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế tỷ giá hối đoáiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 488 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 305 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 256 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 223 0 0 -
23 trang 215 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 179 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 160 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 149 0 0