CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 614.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng lưới đô thị nước ta hiện có khoảng 521 đô thị lớn nhỏ, (5 thành
phố trực thuộc trung ương, 61 thành phố thị xã trực thuộc tỉnh và 440 thị
trấn), phân bố tương đối đều đặn trên lãnh thổ hẹp, dài. Mạng lưới đô
thị đó tạo được điều kiện thuận lợi “để khai thác thế mạnh của cả
nước, của mỗi vùng, mỗi ngành; tập trung thích đáng cho các nguồn
lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm, có điều kiện sớm đưa
lại hiệu quả kinh tế cao” (Báo cáo chính trị Hội nghị đại biểu giữa
nhiệm kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ CHƯƠNG IV KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ I. Định hướng phát triển đô thị Việt nam. A. Định hướng tổng quát phát triển đô thị Việt Nam : 1, Mạng lưới đô thị nước ta hiện có khoảng 521 đô thị lớn nhỏ, (5 thành phố trực thuộc trung ương, 61 thành phố thị xã trực thuộc tỉnh và 440 thị trấn), phân bố tương đối đều đặn trên lãnh thổ hẹp, dài. Mạng lưới đô thị đó tạo được điều kiện thuận lợi “để khai thác thế mạnh của cả nước, của mỗi vùng, mỗi ngành; tập trung thích đáng cho các ngu ồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm, có điều kiện sớm đ ưa lại hiệu quả kinh tế cao” (Báo cáo chính trị Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ thuộc Đại hội Đảng VII). Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VII) nêu phương hướng phát triển đô thị nước ta trong thời gian tới là : “cải tạo, mở rộng, nâng cấp đô thị hiện có, xây dựng Hà nội, thành phố H ồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ thành nh ững trung tâm lớn, song tránh sự tập trung quá đông dân cư. Nâng cấp một số đô thị loại vừa, trước hết là các đô thị nằm trên các trục giao thông chính, ở các cửa khẩu, các địa bàn Kinh tế trọng điểm. Phát triển mạng lưới đô thị nhỏ (thị trấn, thị trí) làm ch ức năng trung tâm Kinh tế-Xã hội của huyện hoặc làm vệ tinh cho các đô th ị lớn và vừa” (Nghị quyết trung ương 7 khóa VII). Ví dụ như : Theo quy hoạch, đến năm 2030 thành phố Quảng Ngãi s ẽ được xây dựng phát triển trọng tâm hai bên dòng Sông Trà, gắn kết chặt chẽ với Khu kinh tế Dung Quất, không gian đô thị hướng biển, liên k ết với khu du lịch biển Mỹ Khê, biển Nghĩa An, cảng Sa Kỳ và tuyến kinh tế ven biển của tỉnh. Bản đồ quy hoạch tổng thể thành phố Quảng Ngãi - Ảnh QNP Theo quy hoạch do UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố, thành phố Quảng Ngãi đến năm 2030 có tổng diện tích trên 14.230 ha, trong đó đất nội thị là 10.179 ha, bao gồm khu vực thành phố hiện hữu và khu vực dự kiến mở rộng về phía Đông và phía Bắc (9 xã thuộc huyện Sơn Tịnh: xã Tịnh Ấn Đông, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ và thị trấn Sơn Tịnh và 3 xã thuộc huyện Tư Nghĩa là Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An). Vùng trung tâm thành phố năm 2030 có diện tích tự nhiên khoảng trên 4.000 ha, dân cư dự kiến khoảng 194.000 người. Tại khu vực các phường, các trục trung tâm đô thị như đường Lê Lợi, Quang Trung, Hùng Vương, Phan Bội Châu,… sẽ được giữ ổn định về l ộ giới, với tính chất là các trục trung tâm thương mại, dịch vụ h ỗn h ợp c ủa đô thị như hiện nay. Thành phố trong tương lai sẽ khai thác triệt để các khu vực mặt tiền bờ sông, xây dựng các khu đô thị mới với chức năng sử dụng hỗn h ợp (nhà ở, thương mại, dịch vụ, văn phòng), phát triển các khu đô thị mật độ cao và xây dựng các trung tâm y tế chất lượng cao,… 2, Tại các đô thị, với mức độ khác nhau, cần huy động mọi nguồn vốn của các thành phần Kinh tế và của nước ngoài “đầu tư phát tri ển mạnh công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, giải quyết vi ệc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hồivà thu nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa trong vùng và trên cả nước” (Nghị quyết Trung ương 7 Khóa VII) Ví dụ như: Dự án Phát triển xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi. Đây là một trong những dự án hạ tầng giao thông quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Khu kinh tế trọng điểm miền Trung, góp phần nâng cao đời sống nhân dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng nói riêng. Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi có chiều dài gần 140km, bao gồm 131,5km đường cao tốc, 8,02km đường nối với QL1A. Dự án do Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư (PMU 85 làm đại diện) với tổng mức dự toán 29.203 tỷ đồng (xấp xỉ 209 tỷ đồng/km) từ nguồn vốn vay của WB (576 triệu USD, tương ứng 38%), Jica (725 triệu USD, tương ứng 48%) và vốn đối ứng của phía Việt Nam (khoảng 200 triệu USD t ương ứng 14%). Trong đó, phần vốn vay sẽ được sử bằng dụng đầu tư xây dựng, v ốn đ ối ứng phía Việt Nam sẽ phục vụ công tác đền bù và giải phóng mặt. -Vận tải biển nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam với các nước trên thế giới và trong khu v ực, góp phần quan trọng vào việc đưa nền kinh tế Việt nam h ội nh ập v ới n ền kinh tế quốc tế. Mặc dù, do ảnh hưởng từ cuộc khủng khoảng tài chính thế giới và những tác động của một số yếu tố bất lợi khác nên ho ạt động của ngành Hàng hải trong thời gian gần đây vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng các đô thị ven biển phải luôn là điểm tựa để phát triển kinh tế biển của cả nước, của các tỉnh vùng ven biển, một số đô thị trở thành điểm tựa để giao lưu với bên ngoài, phát triển kinh tế vùng biên giới. Các đô thị trong những vùng du lịch trọng điểm phải trở thành điểm tựa cho các ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nước ta. Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ bi ển, bảo đảm vững chắc quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đ ất nước là mục tiêu trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế biển theo tinh th ần Nghị Quyết hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, là đòi h ỏi rất l ớn đang được đặt ra đối với Ngành trong giai đoạn hiện nay. Với 3.200 kilômét bờ biển, vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải công nghiệp ở Việt Nam. V ới t ổng s ố trên 80% hàng hóa lưu thông trong và ngoài nước. Từ năm 1995 đến nay, Ngành luôn đi cùng sự tăng trưởng giao thương hàng hóa và cùng có tốc độ gia tăng sản lượng bình quân 15%/năm. Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng trên dưới 20% trong mười năm qua, Ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ CHƯƠNG IV KẾ HOẠCH HÓA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, PHÁT TRIỂN ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ I. Định hướng phát triển đô thị Việt nam. A. Định hướng tổng quát phát triển đô thị Việt Nam : 1, Mạng lưới đô thị nước ta hiện có khoảng 521 đô thị lớn nhỏ, (5 thành phố trực thuộc trung ương, 61 thành phố thị xã trực thuộc tỉnh và 440 thị trấn), phân bố tương đối đều đặn trên lãnh thổ hẹp, dài. Mạng lưới đô thị đó tạo được điều kiện thuận lợi “để khai thác thế mạnh của cả nước, của mỗi vùng, mỗi ngành; tập trung thích đáng cho các ngu ồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm, có điều kiện sớm đ ưa lại hiệu quả kinh tế cao” (Báo cáo chính trị Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ thuộc Đại hội Đảng VII). Nghị quyết Trung ương 7 (khóa VII) nêu phương hướng phát triển đô thị nước ta trong thời gian tới là : “cải tạo, mở rộng, nâng cấp đô thị hiện có, xây dựng Hà nội, thành phố H ồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ thành nh ững trung tâm lớn, song tránh sự tập trung quá đông dân cư. Nâng cấp một số đô thị loại vừa, trước hết là các đô thị nằm trên các trục giao thông chính, ở các cửa khẩu, các địa bàn Kinh tế trọng điểm. Phát triển mạng lưới đô thị nhỏ (thị trấn, thị trí) làm ch ức năng trung tâm Kinh tế-Xã hội của huyện hoặc làm vệ tinh cho các đô th ị lớn và vừa” (Nghị quyết trung ương 7 khóa VII). Ví dụ như : Theo quy hoạch, đến năm 2030 thành phố Quảng Ngãi s ẽ được xây dựng phát triển trọng tâm hai bên dòng Sông Trà, gắn kết chặt chẽ với Khu kinh tế Dung Quất, không gian đô thị hướng biển, liên k ết với khu du lịch biển Mỹ Khê, biển Nghĩa An, cảng Sa Kỳ và tuyến kinh tế ven biển của tỉnh. Bản đồ quy hoạch tổng thể thành phố Quảng Ngãi - Ảnh QNP Theo quy hoạch do UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố, thành phố Quảng Ngãi đến năm 2030 có tổng diện tích trên 14.230 ha, trong đó đất nội thị là 10.179 ha, bao gồm khu vực thành phố hiện hữu và khu vực dự kiến mở rộng về phía Đông và phía Bắc (9 xã thuộc huyện Sơn Tịnh: xã Tịnh Ấn Đông, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ và thị trấn Sơn Tịnh và 3 xã thuộc huyện Tư Nghĩa là Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An). Vùng trung tâm thành phố năm 2030 có diện tích tự nhiên khoảng trên 4.000 ha, dân cư dự kiến khoảng 194.000 người. Tại khu vực các phường, các trục trung tâm đô thị như đường Lê Lợi, Quang Trung, Hùng Vương, Phan Bội Châu,… sẽ được giữ ổn định về l ộ giới, với tính chất là các trục trung tâm thương mại, dịch vụ h ỗn h ợp c ủa đô thị như hiện nay. Thành phố trong tương lai sẽ khai thác triệt để các khu vực mặt tiền bờ sông, xây dựng các khu đô thị mới với chức năng sử dụng hỗn h ợp (nhà ở, thương mại, dịch vụ, văn phòng), phát triển các khu đô thị mật độ cao và xây dựng các trung tâm y tế chất lượng cao,… 2, Tại các đô thị, với mức độ khác nhau, cần huy động mọi nguồn vốn của các thành phần Kinh tế và của nước ngoài “đầu tư phát tri ển mạnh công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, giải quyết vi ệc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hồivà thu nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa trong vùng và trên cả nước” (Nghị quyết Trung ương 7 Khóa VII) Ví dụ như: Dự án Phát triển xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi. Đây là một trong những dự án hạ tầng giao thông quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Khu kinh tế trọng điểm miền Trung, góp phần nâng cao đời sống nhân dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng nói riêng. Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi có chiều dài gần 140km, bao gồm 131,5km đường cao tốc, 8,02km đường nối với QL1A. Dự án do Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) làm chủ đầu tư (PMU 85 làm đại diện) với tổng mức dự toán 29.203 tỷ đồng (xấp xỉ 209 tỷ đồng/km) từ nguồn vốn vay của WB (576 triệu USD, tương ứng 38%), Jica (725 triệu USD, tương ứng 48%) và vốn đối ứng của phía Việt Nam (khoảng 200 triệu USD t ương ứng 14%). Trong đó, phần vốn vay sẽ được sử bằng dụng đầu tư xây dựng, v ốn đ ối ứng phía Việt Nam sẽ phục vụ công tác đền bù và giải phóng mặt. -Vận tải biển nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam với các nước trên thế giới và trong khu v ực, góp phần quan trọng vào việc đưa nền kinh tế Việt nam h ội nh ập v ới n ền kinh tế quốc tế. Mặc dù, do ảnh hưởng từ cuộc khủng khoảng tài chính thế giới và những tác động của một số yếu tố bất lợi khác nên ho ạt động của ngành Hàng hải trong thời gian gần đây vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng các đô thị ven biển phải luôn là điểm tựa để phát triển kinh tế biển của cả nước, của các tỉnh vùng ven biển, một số đô thị trở thành điểm tựa để giao lưu với bên ngoài, phát triển kinh tế vùng biên giới. Các đô thị trong những vùng du lịch trọng điểm phải trở thành điểm tựa cho các ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nước ta. Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ bi ển, bảo đảm vững chắc quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đ ất nước là mục tiêu trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế biển theo tinh th ần Nghị Quyết hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, là đòi h ỏi rất l ớn đang được đặt ra đối với Ngành trong giai đoạn hiện nay. Với 3.200 kilômét bờ biển, vận tải biển là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất trong số lĩnh vực vận tải công nghiệp ở Việt Nam. V ới t ổng s ố trên 80% hàng hóa lưu thông trong và ngoài nước. Từ năm 1995 đến nay, Ngành luôn đi cùng sự tăng trưởng giao thương hàng hóa và cùng có tốc độ gia tăng sản lượng bình quân 15%/năm. Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng trên dưới 20% trong mười năm qua, Ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nhà nước chính sách nhà nước chính sách quản lý đường lối nhà nước định hướng kinh tế kinh tế quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 210 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
14 trang 123 0 0
-
7 trang 116 0 0
-
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 106 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 104 1 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 81 0 0