CHƯƠNG IV: Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi Nhuận
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 952.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi Nhuận CHƯƠNG IV:Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi NhuậnVI.1 Phân tích tình hình tiêu thụ:VI.1.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ: Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu th ụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó.Ví dụ: Bảng phân tích chung tình hình tiêu th ụ Tồn kho đầu Sản xuất Tiêu thụ trong Tồn kho cuối kỳ kỳ trong kỳ kỳ Giá bán Sản đơn vị phẩm (trđ) KH TT KH TT KH TT KH TT A 60 44 400 430 420 430 40 44 20 B 100 40 440 460 500 250 40 250 14 C 50 200 720 520 600 720 170 - 8 D 320 350 300 350 20 - 4 (430 × 20) + (250 × 14) + (720 × 8) + (350 × 4) Tỉ lệ hoàn thành =kế hoạch tiêu thụ (420 × 20) + (500 × 14) + (600 × 8) + (300 × 4) 19.260 trđ × 100% = 90% = 21.400 trđ 19.260 trđ – 21.400 trđ = - 2.140 trđ Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêuthụ, cụ thể là doanh thu giảm 2.140 trđ, tức là giảm 10%. Đây làkhuyết điểm của doanh nghiệp, để thấy rõ nguyên nhân ảnhhưởng đến tình hình trên ta đi phân tích tình hình tiêu thụ từngloại sản phẩm: Sản phẩm A: 430sp – 420sp = +10sp => +2,38% Ta cần kết hợp phân tích tình hình tiêu thụ với tình hình dự trữvà sản xuất sản phẩm A, ta thấy: - Dự trữ sản phẩm A giảm 16sp (44 – 60) không tốt - Sản xuất sản phẩm A tăng 30sp (430 – 400) tốtNhư vậy, nói chung tình hình sản xuất và tiêu thụ sp A là tốt. Sản phẩm B: 250sp – 500sp = -250sp => -50% - Dự trữ sản phẩm B giảm 60sp (40 – 100) không tốt - Sản xuất sản phẩm B tăng 20sp (460 – 440) tốt Như vậy, tình hình tiêu thụ của sản phẩm B là không tốt, là docông tác tiêu thụ chứ không phải do công tác sản xuất. Sản phẩm C: 720sp – 600sp = +120sp => +20% - Dự trữ sản phẩm C tăng 150sp (200 – 50) tốt - Sản xuất sản phẩm C giảm 200sp (520 – 720) không tốt Như vậy, mặc dù tiêu thụ sản phẩm C tăng 120sp tức là tăng20%. Nhưng chúng ta vẫn đánh giá là không tốt vì lượng sản phẩmtồn kho cuối kỳ là không có, làm mất cân đối giữa dự trữ, sản xuấtvà tiêu thụ, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất & kinhdoanh. Sản phẩm D: 350sp – 300sp = +50sp => +16,67% - Sản xuất sản phẩm D tăng 30sp (350 – 320) t ốt Như vậy, mặc dù tiêu thụ tăng 50sp nhưng vẫn đánh giá chưa tốt vì sản phẩm tồn kho cuối kỳ không có làm mất cân đối giữa dự trữ , sản xuất và tiêu thụ.IV.1.2 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân, chúng ta có thể khái quát thành 2 nguyên nhân chính sau:1. Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp: Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín của doanh nghiệp…2. Những nguyên nhân thuộc về người mua: Người mua có thể tác động đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các góc độ sau: nhu cầu tự nhiên, nhu cầu mong muốn, mức thu nhập, sở thích, tập quán tiêu dùng…IV.1.3 Phân tích sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó với khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường doanh nghiệp đạt được doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh. Phân tích sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn là tính toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm mà ở đó doanh nghiệp bù đắp được những chi phí sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ tung vào thị trường nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.1. Xác định sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn: Gọi: TR: doanh thu Q: sản lượng tiêu thụ P: giá bán Ta có: TR = P × Q Gọi: TC: tổng chi phí a: tổng chi phí cố định b: chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm Ta có: TC = a + b×Q Để kinh doanh hòa vốn: TR = TC P × Q = a + b×Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG IV: Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi Nhuận CHƯƠNG IV:Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi NhuậnVI.1 Phân tích tình hình tiêu thụ:VI.1.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ: Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu th ụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó.Ví dụ: Bảng phân tích chung tình hình tiêu th ụ Tồn kho đầu Sản xuất Tiêu thụ trong Tồn kho cuối kỳ kỳ trong kỳ kỳ Giá bán Sản đơn vị phẩm (trđ) KH TT KH TT KH TT KH TT A 60 44 400 430 420 430 40 44 20 B 100 40 440 460 500 250 40 250 14 C 50 200 720 520 600 720 170 - 8 D 320 350 300 350 20 - 4 (430 × 20) + (250 × 14) + (720 × 8) + (350 × 4) Tỉ lệ hoàn thành =kế hoạch tiêu thụ (420 × 20) + (500 × 14) + (600 × 8) + (300 × 4) 19.260 trđ × 100% = 90% = 21.400 trđ 19.260 trđ – 21.400 trđ = - 2.140 trđ Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêuthụ, cụ thể là doanh thu giảm 2.140 trđ, tức là giảm 10%. Đây làkhuyết điểm của doanh nghiệp, để thấy rõ nguyên nhân ảnhhưởng đến tình hình trên ta đi phân tích tình hình tiêu thụ từngloại sản phẩm: Sản phẩm A: 430sp – 420sp = +10sp => +2,38% Ta cần kết hợp phân tích tình hình tiêu thụ với tình hình dự trữvà sản xuất sản phẩm A, ta thấy: - Dự trữ sản phẩm A giảm 16sp (44 – 60) không tốt - Sản xuất sản phẩm A tăng 30sp (430 – 400) tốtNhư vậy, nói chung tình hình sản xuất và tiêu thụ sp A là tốt. Sản phẩm B: 250sp – 500sp = -250sp => -50% - Dự trữ sản phẩm B giảm 60sp (40 – 100) không tốt - Sản xuất sản phẩm B tăng 20sp (460 – 440) tốt Như vậy, tình hình tiêu thụ của sản phẩm B là không tốt, là docông tác tiêu thụ chứ không phải do công tác sản xuất. Sản phẩm C: 720sp – 600sp = +120sp => +20% - Dự trữ sản phẩm C tăng 150sp (200 – 50) tốt - Sản xuất sản phẩm C giảm 200sp (520 – 720) không tốt Như vậy, mặc dù tiêu thụ sản phẩm C tăng 120sp tức là tăng20%. Nhưng chúng ta vẫn đánh giá là không tốt vì lượng sản phẩmtồn kho cuối kỳ là không có, làm mất cân đối giữa dự trữ, sản xuấtvà tiêu thụ, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất & kinhdoanh. Sản phẩm D: 350sp – 300sp = +50sp => +16,67% - Sản xuất sản phẩm D tăng 30sp (350 – 320) t ốt Như vậy, mặc dù tiêu thụ tăng 50sp nhưng vẫn đánh giá chưa tốt vì sản phẩm tồn kho cuối kỳ không có làm mất cân đối giữa dự trữ , sản xuất và tiêu thụ.IV.1.2 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân, chúng ta có thể khái quát thành 2 nguyên nhân chính sau:1. Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp: Những nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín của doanh nghiệp…2. Những nguyên nhân thuộc về người mua: Người mua có thể tác động đến tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các góc độ sau: nhu cầu tự nhiên, nhu cầu mong muốn, mức thu nhập, sở thích, tập quán tiêu dùng…IV.1.3 Phân tích sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó với khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường doanh nghiệp đạt được doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh. Phân tích sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hòa vốn là tính toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm mà ở đó doanh nghiệp bù đắp được những chi phí sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ tung vào thị trường nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.1. Xác định sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn: Gọi: TR: doanh thu Q: sản lượng tiêu thụ P: giá bán Ta có: TR = P × Q Gọi: TC: tổng chi phí a: tổng chi phí cố định b: chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm Ta có: TC = a + b×Q Để kinh doanh hòa vốn: TR = TC P × Q = a + b×Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kế toán phân tích tình hình tiêu thụ chọn phương án kinh doanh tối ưuTài liệu liên quan:
-
10 trang 375 0 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 203 1 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 197 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 186 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 164 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 155 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 150 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 144 0 0