Chương IV: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 107.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có đảng cách mệnh”. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”. “Chủ nghĩa” mà Người đề cập ở đây là chủ nghĩa Mác - Lênin. - Học tập và vận dụng chủ nghĩa mác - Lênin như sau: Một là, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là hiểu bản chất của các vấn đề; hiểu đúng để hành động đúng. Hai là, phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Chương IV: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng SảnI.QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM1.Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam- Xuất phát từ sự ra đời của các đảng cộng sản ở châu Âu, Lenin đã kháiquát: Chủ nghĩa Marx kết hợp với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời củađảng cộng sản.Đây được xem là quy luật ra đời của đảng cộng sản- Nguyễn Ái Quốc vận dụng quan điểm này để thành lập đảng CS ở ViệtNam. Tuy nhiện, VN là một nước thuộc địa nửa phong kiến với nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu , công nghiệp chưa phát triển, giai cấp công nhân con nhỏ bé( chiếm khoảng 2% dân số), nên Người đã có một sáng tạo lớn là đưa Chủ Nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước để từng bướcđi tới thành lập một đảng của giai cấp công nhân.Trong bài “Ba mươi năm hoạt độngcủa đảng,trong đó chỉ rõ: Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước chính là cơ sở để hình thành nên đảng cộng sản Việt Nam- Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với cách mạngViệt Nam và đối với quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời,Ngườicũng đánh giá rất cao vị trí, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam trong sắpxếp lực lượng cách mạng. Số lượng giai cấp công nhân Việt Nam tuy ít, nhưng theoHồChí Minh, vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng không phải do số lượng của lựclượng đó quyết định. Là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệmđánh đổ chủ nghĩa tư bản và đế quốc, để xây dựng một xãhội mới, giai cấp công nhân có khả năng thấm nhuần tư tưởng cách mạng nhất - chủnghĩa Mác - Lênin; đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục cáctầng lớp khác. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, sở dĩ giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai tròlãnh đạo cách mạng Việt Nam còn là vì: Giai cấp công nhân có chủ nghĩa Mác - Lênin.Trên nền tảng đấu tranh, họ xây dựng nên Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin... Đảngđềra chủ trương, đường lối, khẩu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu tưsảnvào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến.Nhưng, tại sao Hồ Chí Minh lại nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước, coi nó làmột trong ba yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam?Điềunày là vì những lý do sau đây:Một là, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triểncủa dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sửdân tộc Việt Nam, có vai trò cực kỳ to lớn và là nhân tố chủ đạo quyết định thắng lợisựnghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. Phong trào yêu nước có trước phong trào côngnhân. Chỉ tính riêng trong hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, phong trào yêu nước củanhân dân ta dâng lên mạnh mẽ như những lớp sóng cồn nối tiếp nhau. Phong trào yêunước liên tục và bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã kết thành chủnghĩa yêu nước và nó đã trở thành giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam.Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì haiphong trào đó đều có mục tiêu chung. Khi giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và cóphong trào đấu tranh, kể cả đấu tranh lúc đầu là đấu tranh kinh tế, và sau này là đấutranh chính trị, thì phong trào công nhân kết hợp được ngay từ đầu và kết hợp liên tụcvới phong trào yêu nước. Cơ sở của vấn đề kết hợp ngay từ đầu, liên tục, chặt chẽgiữahai phong trào này là do xã hội nước ta tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộcViệt Nam với bọn đế quốc và tay sai. Vì vậy, giữa hai phong trào này đều có một mụctiêu chung, yêu cầu chung: giải phóng dân tộc, làm cho Việt Nam được hoàn toàn độclập, xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa, chính bản thân phong trào công nhân,xétvề nghĩa nào đó, lại còn mang tính chất của phong trào yêu nước, vì phong trào đấutranh của công nhân không những chống lại ách áp bức giai cấp mà còn chống lại ácháp bức dân tộc.Ba là, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói đến phongtrào yêu nước Việt Nam, phải kể đến phong trào nông dân. Đầu thế kỷ XX, nông dânViệt Nam chiếm tới khoảng hơn 90% dân số. Giai cấp nông dân là bạn đồng minh tựnhiên của giai cấp công nhân. Đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử chiphối, không có công nhân nhiều đời mà họ xuất thân trực tiếp từ người nông dânnghèo.Do đó, giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành quân chủ lực của cách mạng.Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩysự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phong trào yêunướcViệt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX ghi dấu ấn đậm nét bởi vai trò của trí thức,tuy số lượng không nhiều nhưng lại là những ngòi nổ cho các phong trào yêu nướcbùng lên chống thực dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Chương IV: Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng SảnI.QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM1.Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam- Xuất phát từ sự ra đời của các đảng cộng sản ở châu Âu, Lenin đã kháiquát: Chủ nghĩa Marx kết hợp với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời củađảng cộng sản.Đây được xem là quy luật ra đời của đảng cộng sản- Nguyễn Ái Quốc vận dụng quan điểm này để thành lập đảng CS ở ViệtNam. Tuy nhiện, VN là một nước thuộc địa nửa phong kiến với nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu , công nghiệp chưa phát triển, giai cấp công nhân con nhỏ bé( chiếm khoảng 2% dân số), nên Người đã có một sáng tạo lớn là đưa Chủ Nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước để từng bướcđi tới thành lập một đảng của giai cấp công nhân.Trong bài “Ba mươi năm hoạt độngcủa đảng,trong đó chỉ rõ: Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước chính là cơ sở để hình thành nên đảng cộng sản Việt Nam- Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với cách mạngViệt Nam và đối với quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời,Ngườicũng đánh giá rất cao vị trí, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam trong sắpxếp lực lượng cách mạng. Số lượng giai cấp công nhân Việt Nam tuy ít, nhưng theoHồChí Minh, vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng không phải do số lượng của lựclượng đó quyết định. Là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệmđánh đổ chủ nghĩa tư bản và đế quốc, để xây dựng một xãhội mới, giai cấp công nhân có khả năng thấm nhuần tư tưởng cách mạng nhất - chủnghĩa Mác - Lênin; đồng thời, tinh thần đấu tranh của họ ảnh hưởng và giáo dục cáctầng lớp khác. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, sở dĩ giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai tròlãnh đạo cách mạng Việt Nam còn là vì: Giai cấp công nhân có chủ nghĩa Mác - Lênin.Trên nền tảng đấu tranh, họ xây dựng nên Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin... Đảngđềra chủ trương, đường lối, khẩu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu tưsảnvào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến.Nhưng, tại sao Hồ Chí Minh lại nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước, coi nó làmột trong ba yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam?Điềunày là vì những lý do sau đây:Một là, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triểncủa dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sửdân tộc Việt Nam, có vai trò cực kỳ to lớn và là nhân tố chủ đạo quyết định thắng lợisựnghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. Phong trào yêu nước có trước phong trào côngnhân. Chỉ tính riêng trong hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, phong trào yêu nước củanhân dân ta dâng lên mạnh mẽ như những lớp sóng cồn nối tiếp nhau. Phong trào yêunước liên tục và bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã kết thành chủnghĩa yêu nước và nó đã trở thành giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam.Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì haiphong trào đó đều có mục tiêu chung. Khi giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và cóphong trào đấu tranh, kể cả đấu tranh lúc đầu là đấu tranh kinh tế, và sau này là đấutranh chính trị, thì phong trào công nhân kết hợp được ngay từ đầu và kết hợp liên tụcvới phong trào yêu nước. Cơ sở của vấn đề kết hợp ngay từ đầu, liên tục, chặt chẽgiữahai phong trào này là do xã hội nước ta tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộcViệt Nam với bọn đế quốc và tay sai. Vì vậy, giữa hai phong trào này đều có một mụctiêu chung, yêu cầu chung: giải phóng dân tộc, làm cho Việt Nam được hoàn toàn độclập, xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa, chính bản thân phong trào công nhân,xétvề nghĩa nào đó, lại còn mang tính chất của phong trào yêu nước, vì phong trào đấutranh của công nhân không những chống lại ách áp bức giai cấp mà còn chống lại ácháp bức dân tộc.Ba là, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói đến phongtrào yêu nước Việt Nam, phải kể đến phong trào nông dân. Đầu thế kỷ XX, nông dânViệt Nam chiếm tới khoảng hơn 90% dân số. Giai cấp nông dân là bạn đồng minh tựnhiên của giai cấp công nhân. Đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử chiphối, không có công nhân nhiều đời mà họ xuất thân trực tiếp từ người nông dânnghèo.Do đó, giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành quân chủ lực của cách mạng.Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩysự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phong trào yêunướcViệt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX ghi dấu ấn đậm nét bởi vai trò của trí thức,tuy số lượng không nhiều nhưng lại là những ngòi nổ cho các phong trào yêu nướcbùng lên chống thực dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng đấu tranh giành chính quyền chiến lược của Đảng đảng cộng sản chủ nghĩa xã hộiTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
20 trang 304 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 262 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 232 0 0