Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – LêninSự hình thành Đảng chính trị là quy luật củaphong trào đấu tranh giai cấp.Sự hình thành Đảng cộng sản là quy luậtcủa phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân: Giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò lịch sử(xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội). Tuy nhiên, đểhoàn thành vai trò lịch sử, cần thiết phải có ba điềukiện chủ quan quyết định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN Chương IVTư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng công sản Việt NamI. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒVÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Đảngcộng sảna. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin- Sự hình thành Đảng chính trị là quy luật củaphong trào đấu tranh giai cấp- Sự hình thành Đảng cộng sản là quy luậtcủa phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân:- Giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò lịch sử(xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội). Tuy nhiên, đểhoàn thành vai trò lịch sử, cần thiết phải có ba điềukiện chủ quan quyết định, đó là:Hệ tư tưởngĐảng cộng sảnLực lượng đoàn kếtĐảng cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giaicấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợicủa phong trào công nhânb. Quan điểm của Hồ Chí Minh- Đảng cộng sản ra đời vì sự sống còn của dân tộc- Đảng giữ vai trò giác ngộ lý tưởng, tổ chức đoàn kết và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi tới thắng lợi- Đảng tổ chức đoàn kết quốc tế- Cơ sở để Đảng cộng sản giữ vai trò là nhân tố hàng đầu: + Đảng cộng sản được trang bị lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin + Đảng viên ĐCS là những người ưu tú, tiến bộ nhất của giai cấp công nhân và cả xã hội + Đảng cộng sản được nhân dân tin cậy và ủng hộ2.ĐảngcộngsảnViệtNamlàsảnphẩmcủasựkếthợpchủnghĩaMác–LêninvớiphongtràocôngnhânvàphongtràoyêunướcTheoLênin:ĐảngcộngsảnlàsảnphẩmcủasựkếthợpchủnghĩaMácvớiphongtràocôngnhân V.I.LêninTrong quan điểm này có 2 vấn đề cần lưu ý:- Sự kết hợp này tạo cơ sở vững chắc cho cả hai- Ở những nước khác nhau, sự kết hợp ấy được thực hiện bằng những cách thức khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể khác nhau Quan điểm Hồ Chí Minh:- Khẳng định tính đúng đắn trong quan điểm của Lênin- Mặt khác, cũng thấy được tính hạn chế: Không tính tới đến các nước thuộc địa- ở các nước thuộc địa, bên cạnh phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối liên kết chặt chẽ:+ Hầu hết công nhân đều xuất thân từ nông dân+ Có chung kẻ thù• Bản thân HCM cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, các nhà lãnh đạo khác cũng vậy⇒ Trong tạp chí lý luận “Những vấn đề hoà bình và CNXH”, tháng 2/1960, Bác Hồ khẳng định: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước3. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và đồng thời là đảng của cả dân tộca. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam + Bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sảnb. Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc (Đảng toàn dân): Khi bàn về tính chất của Đảng cần làm rõ ba vấn đề + Về mục tiêu thành lập đảng làm gì, cho ai? + Đảng hoạt động trên cơ sở học thuyết nào? + tổ chức hoạt động như thế nào? * Nhận xét:- Tư tưởng HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi biểu hiện tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc hoặc quá nhấn mạnh vấn đề dân tộc mà xem nhẹ vấn đề giai cấp đều trái với quan điểm của HCM- Đây là tư tưởng lớn, sáng tạo cho phép khơi dậy sức mạnh đoàn kết thống nhất của cả dân tộc, vì lợi ích chung của cả dân tộcII.Quan niệm về Đảng cầm quyền1. Khái niệm - Đảng cầm quyền là khái niệm dùng trong khoa học chính trị, chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền điều hành đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình - Phân biệt các khái niệm: Đảng lãnh đạo với đảng cầm quyền, đảng chưa cầm quyền và đảng cầm quyền2.Đảngcầmquyềnvừalàngườilãnhđạo,vừalàngườiđầytớtrungthànhcủanhândân §¶ngvõalµ ngêil∙nh ®¹ovõalµ ngêi®Çytí trungthµnh cñanh©nd©n Ngêil∙nh®¹o Ngêi®Çytí Trung Toµnt©m, Ph¶icã Ph¶icã thµnhvíi toµný ®¹o®øc tµin¨ng, lîiÝch phôcvôc¸chm¹ng n¨nglùc nh©nd©n nh©nd©nIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH1. Tính tất yếu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng “Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN Chương IVTư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng công sản Việt NamI. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒVÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Đảngcộng sảna. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin- Sự hình thành Đảng chính trị là quy luật củaphong trào đấu tranh giai cấp- Sự hình thành Đảng cộng sản là quy luậtcủa phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân:- Giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò lịch sử(xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội). Tuy nhiên, đểhoàn thành vai trò lịch sử, cần thiết phải có ba điềukiện chủ quan quyết định, đó là:Hệ tư tưởngĐảng cộng sảnLực lượng đoàn kếtĐảng cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giaicấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợicủa phong trào công nhânb. Quan điểm của Hồ Chí Minh- Đảng cộng sản ra đời vì sự sống còn của dân tộc- Đảng giữ vai trò giác ngộ lý tưởng, tổ chức đoàn kết và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi tới thắng lợi- Đảng tổ chức đoàn kết quốc tế- Cơ sở để Đảng cộng sản giữ vai trò là nhân tố hàng đầu: + Đảng cộng sản được trang bị lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin + Đảng viên ĐCS là những người ưu tú, tiến bộ nhất của giai cấp công nhân và cả xã hội + Đảng cộng sản được nhân dân tin cậy và ủng hộ2.ĐảngcộngsảnViệtNamlàsảnphẩmcủasựkếthợpchủnghĩaMác–LêninvớiphongtràocôngnhânvàphongtràoyêunướcTheoLênin:ĐảngcộngsảnlàsảnphẩmcủasựkếthợpchủnghĩaMácvớiphongtràocôngnhân V.I.LêninTrong quan điểm này có 2 vấn đề cần lưu ý:- Sự kết hợp này tạo cơ sở vững chắc cho cả hai- Ở những nước khác nhau, sự kết hợp ấy được thực hiện bằng những cách thức khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể khác nhau Quan điểm Hồ Chí Minh:- Khẳng định tính đúng đắn trong quan điểm của Lênin- Mặt khác, cũng thấy được tính hạn chế: Không tính tới đến các nước thuộc địa- ở các nước thuộc địa, bên cạnh phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối liên kết chặt chẽ:+ Hầu hết công nhân đều xuất thân từ nông dân+ Có chung kẻ thù• Bản thân HCM cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, các nhà lãnh đạo khác cũng vậy⇒ Trong tạp chí lý luận “Những vấn đề hoà bình và CNXH”, tháng 2/1960, Bác Hồ khẳng định: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước3. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và đồng thời là đảng của cả dân tộca. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam + Bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sảnb. Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc (Đảng toàn dân): Khi bàn về tính chất của Đảng cần làm rõ ba vấn đề + Về mục tiêu thành lập đảng làm gì, cho ai? + Đảng hoạt động trên cơ sở học thuyết nào? + tổ chức hoạt động như thế nào? * Nhận xét:- Tư tưởng HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi biểu hiện tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc hoặc quá nhấn mạnh vấn đề dân tộc mà xem nhẹ vấn đề giai cấp đều trái với quan điểm của HCM- Đây là tư tưởng lớn, sáng tạo cho phép khơi dậy sức mạnh đoàn kết thống nhất của cả dân tộc, vì lợi ích chung của cả dân tộcII.Quan niệm về Đảng cầm quyền1. Khái niệm - Đảng cầm quyền là khái niệm dùng trong khoa học chính trị, chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền điều hành đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình - Phân biệt các khái niệm: Đảng lãnh đạo với đảng cầm quyền, đảng chưa cầm quyền và đảng cầm quyền2.Đảngcầmquyềnvừalàngườilãnhđạo,vừalàngườiđầytớtrungthànhcủanhândân §¶ngvõalµ ngêil∙nh ®¹ovõalµ ngêi®Çytí trungthµnh cñanh©nd©n Ngêil∙nh®¹o Ngêi®Çytí Trung Toµnt©m, Ph¶icã Ph¶icã thµnhvíi toµný ®¹o®øc tµin¨ng, lîiÝch phôcvôc¸chm¹ng n¨nglùc nh©nd©n nh©nd©nIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH1. Tính tất yếu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng “Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào đấu tranh giai cấp Sự hình thành Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
11 trang 219 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0