Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 123.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức đúng về đặc trưng của bộ môn Vật lí là môn khoa học thựcnghiệm. từ đó yêu thích bộ môn hơn.- Có thái độ nghiêm túc chăm chỉ, dần dần có hứng thú học vật lí, yêu thíchtìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sựtiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.- Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xácvà có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IX: Hạt nhân nguyên tử ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: Phân tích Chương trình VLPT LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chương IX: Hạt nhân nguyên tử Học kỳ: II. Năm học 2012-2013GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Nguyễn Bảo Hoàng ThanhHỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : Ôn Văn NghĩaNHÓM :LỚP : 09SVL …………………. PHẦN: I1. Môn học: PTCT VLPT thể hiện qua chương IX: HẠT NHÂNNGUYÊN TỬ Vật lý 122.Chương trình: Cơ bản Nâng cao 3. Học kỳ: II Năm học: 2012-2013 4. Họ và tên sinh viên: ÔN VĂN NGHĨA Điện Thoại: 0167 999 0041 Email: ongiabi@gmail.com 5. Địa điểm Văn phòng Bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Lịch công trực Tổ:6. Các chuẩn môn học ( theo chuẩn do Bộ GD -ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ năng1. Hạt nhân nguyên tử - Nêu được lực hạt nhân là gì vàa) Lực hạt nhân. Độ các đặc điểm của lực hạt nhân. - Tính được độhụt khối. - Nêu được độ hụt khối của hạt hụt khối và năng nhân là gì và viết được công lượng liên kết thức tính độ hụt khối. hạt nhân.b) Năng lượng liên kết - Nêu được năng lượng liên kếthạt nhân. hạt nhân của hạt nhân là gì và viết được công thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân.2. Phản ứng hạt nhân - Viết được - Nêu được phản ứng hạt nhân phương trìnha) Phản ứng hạt nhân. là gì. phản ứng hạtĐịnh luật bảo toàn - Phát biểu được định luật bảo nhân và tínhtrong phản ứng hạt toàn bảo toàn số khối, bảo toàn được năngnhân. điện tích, bảo toàn động lượng lượng toả ra hayb) Hiện tượng phóng và bảo toàn năng lượng toàn thu vào trongxạ. Định luật phóng xạ. phần trong phản ứng hạt nhân. phản ứng hạtĐộ phóng xạ. Đồng vị - Nêu được hiện tượng phóng nhân.phóng xạ và ứng dụng. xạ là gì.c) Phản ứng phân hạch. - Nêu được thành phần và bản - Vận dụngPhản ứng dây chuyền. chất của các tia phóng xạ. được định luậtd) Phản ứng nhiệt - Phát biểu được định luật phóng phóng xạ và kháihạch. xạ và viết được hệ thức của niệm độ phóng định luật này. xạ để giải được - Nêu được độ phóng xạ là gì và các bài tập. viết được công thức tính độ phóng xạ. - Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. - Nêu được phản ứng phân hạch là gì và viết được một phương trình ví dụ về phản ứng này. - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và các điều kiện để phản ứng này xảy ra. - Nêu được các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân. - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra . - Nêu được những ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra.7. Yêu cầu về thái độ (Theo chuẩn của bộ GD-ĐT ban hành) -Nhận thức đúng về đặc trưng của bộ môn Vật lí là môn khoa học thựcnghiệm. từ đó yêu thích bộ môn hơn. - Có thái độ nghiêm túc chăm chỉ, dần dần có hứng thú học vật lí, yêu thíchtìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sựtiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xácvà có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thựchành thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào các hoạt động gia đình, cộng đồng và nhà trường. 8. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc 3 Bậc 4 Bậc 1 Bậc 2 (Vận dụng bậc (Vận dụng bậc (Nhận biết) (Thông hiểu)Nội dung thấp) cao)HẠT NHÂN - Biết được cấu - Có 2 loại nuclôn - Xác định được - Năng lượng liênNGUYÊN TỬ tạo của hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IX: Hạt nhân nguyên tử ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: Phân tích Chương trình VLPT LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chương IX: Hạt nhân nguyên tử Học kỳ: II. Năm học 2012-2013GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Nguyễn Bảo Hoàng ThanhHỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : Ôn Văn NghĩaNHÓM :LỚP : 09SVL …………………. PHẦN: I1. Môn học: PTCT VLPT thể hiện qua chương IX: HẠT NHÂNNGUYÊN TỬ Vật lý 122.Chương trình: Cơ bản Nâng cao 3. Học kỳ: II Năm học: 2012-2013 4. Họ và tên sinh viên: ÔN VĂN NGHĨA Điện Thoại: 0167 999 0041 Email: ongiabi@gmail.com 5. Địa điểm Văn phòng Bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Lịch công trực Tổ:6. Các chuẩn môn học ( theo chuẩn do Bộ GD -ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ năng1. Hạt nhân nguyên tử - Nêu được lực hạt nhân là gì vàa) Lực hạt nhân. Độ các đặc điểm của lực hạt nhân. - Tính được độhụt khối. - Nêu được độ hụt khối của hạt hụt khối và năng nhân là gì và viết được công lượng liên kết thức tính độ hụt khối. hạt nhân.b) Năng lượng liên kết - Nêu được năng lượng liên kếthạt nhân. hạt nhân của hạt nhân là gì và viết được công thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân.2. Phản ứng hạt nhân - Viết được - Nêu được phản ứng hạt nhân phương trìnha) Phản ứng hạt nhân. là gì. phản ứng hạtĐịnh luật bảo toàn - Phát biểu được định luật bảo nhân và tínhtrong phản ứng hạt toàn bảo toàn số khối, bảo toàn được năngnhân. điện tích, bảo toàn động lượng lượng toả ra hayb) Hiện tượng phóng và bảo toàn năng lượng toàn thu vào trongxạ. Định luật phóng xạ. phần trong phản ứng hạt nhân. phản ứng hạtĐộ phóng xạ. Đồng vị - Nêu được hiện tượng phóng nhân.phóng xạ và ứng dụng. xạ là gì.c) Phản ứng phân hạch. - Nêu được thành phần và bản - Vận dụngPhản ứng dây chuyền. chất của các tia phóng xạ. được định luậtd) Phản ứng nhiệt - Phát biểu được định luật phóng phóng xạ và kháihạch. xạ và viết được hệ thức của niệm độ phóng định luật này. xạ để giải được - Nêu được độ phóng xạ là gì và các bài tập. viết được công thức tính độ phóng xạ. - Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. - Nêu được phản ứng phân hạch là gì và viết được một phương trình ví dụ về phản ứng này. - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và các điều kiện để phản ứng này xảy ra. - Nêu được các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân. - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra . - Nêu được những ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra.7. Yêu cầu về thái độ (Theo chuẩn của bộ GD-ĐT ban hành) -Nhận thức đúng về đặc trưng của bộ môn Vật lí là môn khoa học thựcnghiệm. từ đó yêu thích bộ môn hơn. - Có thái độ nghiêm túc chăm chỉ, dần dần có hứng thú học vật lí, yêu thíchtìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sựtiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xácvà có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thựchành thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào các hoạt động gia đình, cộng đồng và nhà trường. 8. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Bậc 3 Bậc 4 Bậc 1 Bậc 2 (Vận dụng bậc (Vận dụng bậc (Nhận biết) (Thông hiểu)Nội dung thấp) cao)HẠT NHÂN - Biết được cấu - Có 2 loại nuclôn - Xác định được - Năng lượng liênNGUYÊN TỬ tạo của hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý phổ thông Giáo trình hạt nhân hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân tính chất hạt nhân phản ứng hạt nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 439 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 49 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 36 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1 - Nguyễn An Sơn
157 trang 33 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 32 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất điện - ThS. Đặng Thành Trung
127 trang 31 0 0