Danh mục

CHƯƠNG MỞ ĐẦU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 68.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, là người sáng lập, giáodục và lãnh tụ của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hồ Chí Minh là người tìm kiếm, lựachọn con đường vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc và bình đẳng chosự nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG MỞ ĐẦUCÂU 1: Mối quan hệ của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vời các môn Những nguyên lýcơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin và môn Đường lối cách mạng của Đảng CộngSản Việt Nam?TRẢ LỜI: Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với Hồ Chí Minh khao họccác khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là với các môn học lí luận chính trị.  Mối quan hệ của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyênlí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: - Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tưtưởng, lí luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng khoa học của tư tưởng HồChí Minh. Hồ Chí Minh là người trung thành, vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời và sựnghiệp của Hồ Chí Minh và sự nghiệp của Đảng ta, của cách mạng Việt Nam thôngqua tổng thực tiễn, góp phần làm phong phú, bổ sung và phát triển các nguyên lí cơbản của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, là sự vận dụng và sángtạo của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế ở Việt Nam. Vì vậy, nó có mốiquan hệ biện chứng, chặt chẽ, thống nhất. Muốn nghiên cứu, giảng dạy tốt và họctập tốt Tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững những kiến thức về môn Nhữngnguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.  Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh vời môn Đường lối cáchmạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam: - Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam, là người sáng lập, giáodục và lãnh tụ của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hồ Chí Minh là người tìm kiếm, lựachọn con đường vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc và bình đẳng chosự nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội. - Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng với tư cách là bộphận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học cùngvới chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách mạngđúng đắn. Như vậy, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn Đường lốicách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.CÂU 2: Nêu những phương pháp nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh?TRẢ LỜI 1. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học: Nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểmphương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin và quab điểm Đường lối Đảng Cộng SảnViệt Nam đảm bảo tính khách quan khi phân tích, xử lí và đánh giá Tư tưởng Hồ ChíMinh, tránh việc áp đặt, cường điệu hóa, hiện đại hóa tư tưởng của Người. Tính Đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong sự phản ánh trung thực,khách quan Tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và địnhhướng chính trị. 2. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn: Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực tiễn là nguồn gốc là động lực của nhậnthức, là cơ sở tiêu chuẩn của chân lí. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình,Hồ Chí Minh luôn bám sát thực tiễn cách mạng, dân tộc và thế giới, coi trọng tổngthực tiễn, coi đây là biện pháp không chỉ nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, màcòn là điều kiện để nâng cao trình độ lí luận. Hồ Chí Minh khẳng định: Thực tiễn không có lí luận hướng dẫn thì thành thựctiễn mù quáng, dễ mắc bệnh chủ quan; lí luận không kiên hệ với thực tiễn là lí luậnsuôn. Bác là người luôn xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, vận dụng sáng tạo Chủnghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn đất nước, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, lãnhđạo nhân dân vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách giành được những thắng lợi vẻvang. Vì vậy, nghiên cứu học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt quanđiểm lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng nhữngkiến thức đã học vào cuộc sống, thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đấtnước. 3. Quan điểm lịch sử cụ thể: Trong nghiên cứu khoa học, theo Lênin chúng ta không được quên mối liện hệlịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét một hiện tượng nhất định đã xuất hiện tronglịch sử như thế nào, hiện tượng đó trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào vàđứng trên quan điểm lịch sử đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào?.Nắm vững quan điểm này giúp chúng ta nhận thức được bản chất Tư tưởng Hồ ChíMinh. 4. Quan điểm toàn diện và hệ thống: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềcách mạng Việt Nam. Yêu cầu nghiên cứu là phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qualại của các yếu tố các nội dung khác nhau trong hệ thống tư tưởng đó và phải lấy hạtnhân cốt lõi là tư tưởng dộc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nếu tách rời mộtyếu tố nào đó khỏi hệ thống sẽ hiểu sai Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tách rời độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội là xa rời Tư tưởng Hồ Chí Minh. 5. Quan điểm kế thừa và phát triển: Hồ Chí Minh là một mẫu mực về sự vận dụng và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: