Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THCS: Nhận dạng các quy luật di truyền bằng các phép lai và một số bài tập di truyền hay và khó
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THCS: Nhận dạng các quy luật di truyền bằng các phép lai và một số bài tập di truyền hay và khó giúp các giáo viên sinh học hiểu rõ hơn về bản chất các hiện tượng, các quy luật di truyền và nhận dạng chính xác các quy luật di truyền để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đồng thời áp dụng giải các bài tập di truyền một cách có hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THCS: Nhận dạng các quy luật di truyền bằng các phép lai và một số bài tập di truyền hay và khó Chương trình BDTX – Sinh học THCS CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN SINH HỌC THCS:NHẬN DẠNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN BẰNG CÁC PHÉP LAI VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN HAY VÀ KHÓ 1 Chương trình BDTX – Sinh học THCS NHẬN DẠNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN BẰNG CÁC PHÉP LAI VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN HAY VÀ KHÓI- Đặt vấn đề: Trong chương trình sinh học ở bậc THCS, phần di truyền học chiếm một vịtrí rất quan trọng. Nó giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở vậtchất, cơ chế của hiện tượng di truyền ở các cơ thể sống và tính quy luật của hiệntượng di truyền. Thông qua các kiến thức di truyền học, học sinh được rèn luyện khả năng tưduy, trí sang tạo và phương pháp nghiên cứu khoa học. Học sinh sẽ rất say mê,hứng thú với các thí nghiệm về di truyền, cũng như các bài tập vận dụng kiến thức.Cũng trong môn học này, mọi khả năng của học sinh đều được thể hiện và pháthuy, đặc biệt phương pháp luận và tư duy toán học. Tuy có vị trí rất quan trọng trong chương trình, lại là nội dung chủ yếu củathi tuyển sinh vào lớp 10, thi Học sinh giỏi lớp 9, nhưng hiện còn không ít giáoviên đang gặp khó khăn khi phân biệt các hiện tượng và quy luật di truyền, cũngnhư trong việc giải các bài tập di truyền. Tài liệu này sẽ giúp các giáo viên sinh học hiểu rõ hơn về bản chất các hiệntượng, các quy luật di truyền và nhận dạng chính xác các quy luật di truyền đểnâng cao hiệu quả giảng dạy, đồng thời áp dụng giải các bài tập di truyền một cáchcó hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.II- Nội dung:A. Tóm tắt những kiến thức cơ bản về các hiện tượng và quy luật di truyền: - Di truyền trội lặn hoàn toàn: gồm định luật I, II Men đen. - Di truyền trội không hoàn toàn (di truyền tính trạng trung gian) - Di truyền phân li độc lập. - Di truyền liên kết: + Liên kết hoàn toàn + Liên kết không hoàn toàn - Tương tác gen. - Di truyền liên kết giới tính. - Sự di truyền qua tế bào chất.1. Di truyền trội lặn hoàn toàn: gồm định luật I, II Men đen.2.1. Thí nghiệm của Menđen 2 Chương trình BDTX – Sinh học THCS Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu? Đây là một loạicây có hoa lưỡng tính, có những tính trạng biểu hiện rõ rệt, là cây hàng năm, dễtrồng, có nhiều thứ phân biệt rõ ràng, tự thụ phấn cao nên dễ tạo dòng thuần. Men đen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khácnhau về một cặp tính trạng tương phản bằng cách cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoacủa cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấncủa các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy của các hoa đã được cắtnhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho raF2.. Kết quả thí nghiệm của Men đen được phản ánh ở bảng sau: Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình F2Hoa đỏ x hoa trắng Hoa đỏ, 705 đỏ ; 224 trắng 3,15 : 1Thân cao x thân lùn Thân 487 cao; 177 lùn 2,75 : 1Quả lục x quả vàng cao, Quả 428 quả lục;152 quả 2.82 : 1 lục vàng Các tính trạng của cơ thể , ví dụ như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn,quả lục, quả vàng, được gọi là kiểu hình. Dù thay đổi vị trí của các giống làm cây bố và cây mẹ như giống hoa đỏ làm bốvà còn giống hoa trắng làm mẹ, hay ngược lại, kết quả thu được ở F1 và F2 vẫngiống nhau. Men đen gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thâncao, quả lục), còn tính trạng chỉ biểu hiện ở F2 là tính trạng lặn (hoa trắng, thânlùn, quả vàng). Những kết quả thí nghiệm trên của Men đen cho thấy F2 có sự phân li tính trạngtheo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Để theo dõi tiếp ở F3, Men đen cho các cây ở F2 tự thụ phấn và thu được kết quảphản ánh ở hình 2. Hình này cho thấy ở F2 có 1/3 số cây hoa đỏ là không phân li,nghĩa là chúng thuần chủng, còn 2/3 số cây hoa đỏ phân li ở F 3. . Các cây hoa trắngở F2 không phân li ở F3, nghĩa là chúng thuần chủng. Như vậy, kiểu hình trội ở F 2bao gồm cả thể thuần chủng và không thuần chủng. 2.2. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm F1 đều mang tính trạng trội và tính trạng lặn lại xuất hiện ở F2 giúp Menđen nhậnthấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau như quan niệm đương thời. Ông chorằng mỗi tính trạng ở cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định mà sau này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THCS: Nhận dạng các quy luật di truyền bằng các phép lai và một số bài tập di truyền hay và khó Chương trình BDTX – Sinh học THCS CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN SINH HỌC THCS:NHẬN DẠNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN BẰNG CÁC PHÉP LAI VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN HAY VÀ KHÓ 1 Chương trình BDTX – Sinh học THCS NHẬN DẠNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN BẰNG CÁC PHÉP LAI VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP DI TRUYỀN HAY VÀ KHÓI- Đặt vấn đề: Trong chương trình sinh học ở bậc THCS, phần di truyền học chiếm một vịtrí rất quan trọng. Nó giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở vậtchất, cơ chế của hiện tượng di truyền ở các cơ thể sống và tính quy luật của hiệntượng di truyền. Thông qua các kiến thức di truyền học, học sinh được rèn luyện khả năng tưduy, trí sang tạo và phương pháp nghiên cứu khoa học. Học sinh sẽ rất say mê,hứng thú với các thí nghiệm về di truyền, cũng như các bài tập vận dụng kiến thức.Cũng trong môn học này, mọi khả năng của học sinh đều được thể hiện và pháthuy, đặc biệt phương pháp luận và tư duy toán học. Tuy có vị trí rất quan trọng trong chương trình, lại là nội dung chủ yếu củathi tuyển sinh vào lớp 10, thi Học sinh giỏi lớp 9, nhưng hiện còn không ít giáoviên đang gặp khó khăn khi phân biệt các hiện tượng và quy luật di truyền, cũngnhư trong việc giải các bài tập di truyền. Tài liệu này sẽ giúp các giáo viên sinh học hiểu rõ hơn về bản chất các hiệntượng, các quy luật di truyền và nhận dạng chính xác các quy luật di truyền đểnâng cao hiệu quả giảng dạy, đồng thời áp dụng giải các bài tập di truyền một cáchcó hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.II- Nội dung:A. Tóm tắt những kiến thức cơ bản về các hiện tượng và quy luật di truyền: - Di truyền trội lặn hoàn toàn: gồm định luật I, II Men đen. - Di truyền trội không hoàn toàn (di truyền tính trạng trung gian) - Di truyền phân li độc lập. - Di truyền liên kết: + Liên kết hoàn toàn + Liên kết không hoàn toàn - Tương tác gen. - Di truyền liên kết giới tính. - Sự di truyền qua tế bào chất.1. Di truyền trội lặn hoàn toàn: gồm định luật I, II Men đen.2.1. Thí nghiệm của Menđen 2 Chương trình BDTX – Sinh học THCS Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu? Đây là một loạicây có hoa lưỡng tính, có những tính trạng biểu hiện rõ rệt, là cây hàng năm, dễtrồng, có nhiều thứ phân biệt rõ ràng, tự thụ phấn cao nên dễ tạo dòng thuần. Men đen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khácnhau về một cặp tính trạng tương phản bằng cách cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoacủa cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấncủa các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy của các hoa đã được cắtnhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho raF2.. Kết quả thí nghiệm của Men đen được phản ánh ở bảng sau: Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình F2Hoa đỏ x hoa trắng Hoa đỏ, 705 đỏ ; 224 trắng 3,15 : 1Thân cao x thân lùn Thân 487 cao; 177 lùn 2,75 : 1Quả lục x quả vàng cao, Quả 428 quả lục;152 quả 2.82 : 1 lục vàng Các tính trạng của cơ thể , ví dụ như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn,quả lục, quả vàng, được gọi là kiểu hình. Dù thay đổi vị trí của các giống làm cây bố và cây mẹ như giống hoa đỏ làm bốvà còn giống hoa trắng làm mẹ, hay ngược lại, kết quả thu được ở F1 và F2 vẫngiống nhau. Men đen gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thâncao, quả lục), còn tính trạng chỉ biểu hiện ở F2 là tính trạng lặn (hoa trắng, thânlùn, quả vàng). Những kết quả thí nghiệm trên của Men đen cho thấy F2 có sự phân li tính trạngtheo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Để theo dõi tiếp ở F3, Men đen cho các cây ở F2 tự thụ phấn và thu được kết quảphản ánh ở hình 2. Hình này cho thấy ở F2 có 1/3 số cây hoa đỏ là không phân li,nghĩa là chúng thuần chủng, còn 2/3 số cây hoa đỏ phân li ở F 3. . Các cây hoa trắngở F2 không phân li ở F3, nghĩa là chúng thuần chủng. Như vậy, kiểu hình trội ở F 2bao gồm cả thể thuần chủng và không thuần chủng. 2.2. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm F1 đều mang tính trạng trội và tính trạng lặn lại xuất hiện ở F2 giúp Menđen nhậnthấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau như quan niệm đương thời. Ông chorằng mỗi tính trạng ở cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định mà sau này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Sinh học Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS Quy luật di truyền Bài tập di truyền Di truyền trội lặn hoàn toàn Di truyền phân li độc lập Thí nghiệm của MenđenGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 53 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2017-2018 - Trường mầm non Hoa Phượng
7 trang 49 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Tin học (Năm học 2013-2014)
49 trang 45 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân
5 trang 36 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 31 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2017-2018
36 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Hóa học cấp THCS năm học 2016-2017
60 trang 25 0 0 -
34 trang 23 0 0