![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Tên học phần: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1, 2, 3 2. Số tín chỉ: 6 (3 học phần, mỗi học phần 2 tín chỉ) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2, 3 – Chuyên ngành Cử nhân sư phạm Địa lí 4. Phân bổ thời gian: Mỗi học phần có 25 tiết lên lớp, 5 tiết (thực hành, thảo luận, kiểm tra). 5. Điều kiện tiên quyết Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Cơ sở địa lý kinh tế, ĐL tự nhiên VN. Các học phần tiên quyết phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1,2, 32. Số tín chỉ: 6 (3 học phần, mỗi học phần 2 tín chỉ)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2, 3 – Chuyên ngành Cử nhânsư phạm Địa lí4. Phân bổ thời gian: Mỗi học phần có 25 tiết lên lớp, 5 tiết (thực hành, thảoluận, kiểm tra).5. Điều kiện tiên quyết Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Cơ sởđịa lý kinh tế, ĐL tự nhiên VN. Các học phần tiên quyết phảitích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5,5 điểm mớiđược học học phần này):6. Mục tiêu của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cập nhậtcó hệ thống về: Các nguồn lực phát triển kinh tế đất nước; Tổchức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt Nam và vùng kinh tế ởViệt Nam. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể vận dụng tốt trongviệc nghiên cứu và GD địa lý kinh tế.7. Mô tả vắn tắt nội dung: Chương trình bao gồm 6 chương,chia làm 3 học phần. - Học phần 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; Địa lý dân cư. - Học phần 2: Tổ chức lãnh thổ nông-lâm-ngư; công nghiệp; các ngành dịch vụ. - Học phần 3: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế; Phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo - quần đảo.8. Nhiệm vụ của sinh viên Dự lớp đầy đủ các buổi học, không được vắng mặt quá20% tổng số tiết cho mỗi học phần. Nghiên cứu và thảo luận tạilớp các câu hỏi hoặc bài tập. Tham dự bài kiểm tra học phần vàogiữa học kỳ. Đọc tham khảo các tài liệu được giới thiệu.9. Tài liệu học tập9.1. Tài liệu, giáo trình chính: Đề cương bài giảng do giảngviên biên soạn.9.2. Tài liệu tham khảo 1. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004. 2. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên, Nguyễn Thế Chinh, Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, 1999. 3. Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb GD, 1999. 4. Trần Đình Gián (chủ biên), Địa lý Việt Nam, Nxb KHXH, 1990. 5. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, Bộ KH & ĐT, 1997.10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Kiểm tra giữa kỳ 0,4 - Thi học phần 0,6 Cộng 1,011. Thang điểm: A, B, C, D12. Nội dung chi tiết học phần (lí thuyết)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN1. Tên học phần: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1,2, 32. Số tín chỉ: 6 (3 học phần, mỗi học phần 2 tín chỉ)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2, 3 – Chuyên ngành Cử nhânsư phạm Địa lí4. Phân bổ thời gian: Mỗi học phần có 25 tiết lên lớp, 5 tiết (thực hành, thảoluận, kiểm tra).5. Điều kiện tiên quyết Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Cơ sởđịa lý kinh tế, ĐL tự nhiên VN. Các học phần tiên quyết phảitích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5,5 điểm mớiđược học học phần này):6. Mục tiêu của học phần Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cập nhậtcó hệ thống về: Các nguồn lực phát triển kinh tế đất nước; Tổchức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt Nam và vùng kinh tế ởViệt Nam. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể vận dụng tốt trongviệc nghiên cứu và GD địa lý kinh tế.7. Mô tả vắn tắt nội dung: Chương trình bao gồm 6 chương,chia làm 3 học phần. - Học phần 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; Địa lý dân cư. - Học phần 2: Tổ chức lãnh thổ nông-lâm-ngư; công nghiệp; các ngành dịch vụ. - Học phần 3: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế; Phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo - quần đảo.8. Nhiệm vụ của sinh viên Dự lớp đầy đủ các buổi học, không được vắng mặt quá20% tổng số tiết cho mỗi học phần. Nghiên cứu và thảo luận tạilớp các câu hỏi hoặc bài tập. Tham dự bài kiểm tra học phần vàogiữa học kỳ. Đọc tham khảo các tài liệu được giới thiệu.9. Tài liệu học tập9.1. Tài liệu, giáo trình chính: Đề cương bài giảng do giảngviên biên soạn.9.2. Tài liệu tham khảo 1. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004. 2. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên, Nguyễn Thế Chinh, Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, 1999. 3. Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb GD, 1999. 4. Trần Đình Gián (chủ biên), Địa lý Việt Nam, Nxb KHXH, 1990. 5. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, Bộ KH & ĐT, 1997.10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Kiểm tra giữa kỳ 0,4 - Thi học phần 0,6 Cộng 1,011. Thang điểm: A, B, C, D12. Nội dung chi tiết học phần (lí thuyết)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cao đẳng đại học phương pháp giảng dạy tài liệu cho giáo viên Giáo trìnhTài liệu liên quan:
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 205 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 173 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 170 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 117 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 103 0 0