Chương trình chống virus miễn phí có đủ sức bảo vệ
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 335.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ch ng trình ch ng virus mi n phí có đ s c b ươ ố ễ ủ ứ ảo vệ? Bên cạnh các phần mềm chống
virus, worm, malware trả phí, một số công ty còn hỗ trợ người dùng máy tính các phần
mềm chống virus miễn phí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình chống virus miễn phí có đủ sức bảo vệ Chương trình chống virus miễn phí có đủ sức bảo vệ? Bên cạnh các phần mềm chống virus, worm, malware trả phí, một số công ty còn hỗ trợ người dùng máy tính các phần mềm chống virus miễn phí. Với phần mềm chống virus miễn phí, các công ty sẽ có cơ hội quảng bá, “lôi kéo” thêm nhiều khách hàng sử dụng bản trả phí, khi mà họ thấy khả năng bảo vệ hiệu quả từ bản “cho không” này. Về phía người dùng, họ có nhiều lựa chọn hơn trong việc bảo vệ máy tính của mình. Nhóm thử nghiệm PC World Mỹ đã phối hợp cùng AV-Test.org của Đức (gọi tắt là NTN) để tiến hành thử nghiệm, đánh giá một số phần mềm chống virus miễn phí Avira, Alwil (Avast), AVG, Microsoft Security Essential, PCTools, Comodo. AV-Test.org đã cho từng chương trình đương đầu với “zoo” - tập dữ liệu có hàng trăm ngàn virus, trojan horse, bot và các dạng malware khác đã được nhận dạng – để đánh giá khả năng phát hiện virus và tốc độ quét, dò tìm (scan). Ngoài ra, NTN còn dùng dữ liệu nhận dạng chưa được cập nhật cách 2-4 tuần so với thời điểm tiến hành thử nghiệm để kiểm tra khả năng phát hiện, ngăn chặn malware mới, chưa biết thông qua khả năng phỏng đoán (heuristic detection) dựa trên việc xem xét, phân tích hành vi, những điểm chung với các malware đã được nhận dạng trước đó. Bạn có thể xem thêm định nghĩa về virus, worm, malware, trojan horse, rootkit tại ID: A0908_149, thông tin về heuristic detection và một số phần mềm chống virus có phí tại ID: A0706_110. Ngoài các phần mềm chống virus trên, NTN còn tiến hành kiểm tra đánh giá - nhưng không xếp hạng - các chương trình chống virus khác như: Panda Cloud Antivirus, ClamWin và tính năng bổ sung thêm PC Tools Threatfire. Avira AntiVir Personal Avira AntiVir Personal xuất sắc trong việc phát hiện (detection), loại bỏ malware (disinfection) và có tốc Avira AntiVir Personal là người bảo vệ tuyệt vời, nhưng giao diện độ quét đứng hàng đầu. Tuy nhiên, không được thân thiện. giao diện chương trình còn có thể cải tiến tốt hơn và bạn phải chiụ đựng các quảng cáo “pop-up”. Kết quả kiểm tra cho thấy, khả năng phát hiện malware tổng quát của AntiVir đạt 98,8%, đây là kết quả tốt nhất so với các phần mềm khác trong bảng so sánh (chương trình Panda không nằm trong bảng đánh giá này). AntiVir cũng đứng đầu trong các bài kiểm tra về khả năng phòng chống tích cực (proactive – protection) khi dùng dữ liệu nhận dạng cách 2 và 4 tuần, phát hiện malware mới, chưa biết đạt tương ứng là 52,7% và 45,5%. Khả năng loại bỏ malware hoạt động rất tốt. AntiVir tìm và đánh bật tất cả rootkit và các loại malware lây nhiễm khác, nhưng (cũng như các phần mềm miễn phí khác) nó hay bỏ sót tàn dư do malware tạo ra, chẳng hạn các thay đổi Registry vô hại. Avira là công cụ quét malware không những triệt để nhất mà còn nhanh nhất. Tốc độ quét của nó tỏa sáng ở cả 2 chế độ quét theo yêu cầu (on-demand scan) và quét theo truy cập (on-access scan). Trong đó, On-demand scan: chương trình quét theo lịch biểu hoặc bạn chủ động nhấn nút “start” để yêu cầu chương trình thực hiện việc quét; On-access scan: khi bạn sao chép tập tin, chương trình sẽ tự động chạy và quét tập tin mà bạn sao chép. Nếu giao diện của AntiVir tương xứng với khả năng chống malware của nó thì không còn gì bằng. Các quảng cáo về khả năng chống cướp ID trả phí của Avira làm người dùng khó chịu, và giao diện của nó dường như phù hợp hơn cho người dùng am hiểu kỹ thuật. Tương tự, tính năng thông báo dạng bật cửa sổ (pop-up) của Avira đưa ra quá nhiều lựa chọn và thường khó hiểu đối với người dùng bình thường. Một trong những tùy chọn mặc định của nó là “từ chối truy cập” nhưng tùy chọn này có thể để lại malware đã phát hiện trong máy tính của bạn. Bạn sẽ luôn nhận các cảnh báo cho đến khi bạn xóa hoặc cô lập (quarantine) các malware này (bạn có thể đổi tên hay bỏ qua tập tin). Tuy Avira có giao diện không thân thiện nhưng nó lại là lựa chọn tốt cho người dùng am hiểu kỹ thuật. Nếu bạn sẵn lòng chấp nhận vài vấn đề khó chịu về giao diện và các pop-up quảng cáo lặp lại, thì đây là một chương trình chống malware miễn phí tốt nhất. Alwil Avast Antivirus Home Edition Avast Antivirus Home Edition, được phát triển tại cộng hòa Czech, có khả năng phát hiện malware và tốc độ quét nhanh, hai tính năng này đã giúp chương trình được xếp vào vị Giao diện của Avast như một chương trình chơi nhạc. trí thứ 2. Tuy nhiên giao diện có dáng vẻ “cục mịch” của nó cần được cải thiện thêm. Trong bài kiểm tra phát hiện malware của AV-Test.org, chương trình đã chặn thành công gần ½ triệu tập tin trong tập dữ liệu “zoo”, đạt 98,2%. Tuy nhiên điều này chưa đủ để Avast đứng đầu bảng trên Avira và so với chương trình không được xếp hạng như Panda Cloud Antivirus, nhưng Avast vẫn là một trong những chương trình chống malware tốt. Avast thực thi không tốt lắm và chỉ đứng thứ 4 trong bài kiểm tra proactive-detection, đạt 46,1% (với dữ liệu nhận dạng cách 2 tuần) và 41% (cho dữ liệu nhận dạng cách 4 tuần). Chương trình hoạt động khá nhanh ở cả 2 chế độ quét on-demand và on- access, được xếp thứ 2 về khả năng quét; nó chỉ bị một lỗi sai khi gán nhãn phần mềm vô hại là phần mềm độc hại. Khả năng loại bỏ malware của Avast tương đương với các chương trình đứng đầu ở cùng tính năng này (Avira và Microsoft), nó loại bỏ đến 90% rootkit trong thử nghiệm. Tuy nhiên, cả 3 ứng dụng đều hay bỏ sót “rác” trong Registry và không thể khôi phục toàn bộ các thay đổi do malware gây ra. Tuy tính năng chặn và loại bỏ malware khá tốt nhưng giao diện của Avast lại yếu về khả năng tương tác với người dùng. Vẻ ngoài khá lỗi thời, mỗi tính năng (quét, kiểm tra tình trạng, thiết lập thông số…) là một giao diện; giao diện quét tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình chống virus miễn phí có đủ sức bảo vệ Chương trình chống virus miễn phí có đủ sức bảo vệ? Bên cạnh các phần mềm chống virus, worm, malware trả phí, một số công ty còn hỗ trợ người dùng máy tính các phần mềm chống virus miễn phí. Với phần mềm chống virus miễn phí, các công ty sẽ có cơ hội quảng bá, “lôi kéo” thêm nhiều khách hàng sử dụng bản trả phí, khi mà họ thấy khả năng bảo vệ hiệu quả từ bản “cho không” này. Về phía người dùng, họ có nhiều lựa chọn hơn trong việc bảo vệ máy tính của mình. Nhóm thử nghiệm PC World Mỹ đã phối hợp cùng AV-Test.org của Đức (gọi tắt là NTN) để tiến hành thử nghiệm, đánh giá một số phần mềm chống virus miễn phí Avira, Alwil (Avast), AVG, Microsoft Security Essential, PCTools, Comodo. AV-Test.org đã cho từng chương trình đương đầu với “zoo” - tập dữ liệu có hàng trăm ngàn virus, trojan horse, bot và các dạng malware khác đã được nhận dạng – để đánh giá khả năng phát hiện virus và tốc độ quét, dò tìm (scan). Ngoài ra, NTN còn dùng dữ liệu nhận dạng chưa được cập nhật cách 2-4 tuần so với thời điểm tiến hành thử nghiệm để kiểm tra khả năng phát hiện, ngăn chặn malware mới, chưa biết thông qua khả năng phỏng đoán (heuristic detection) dựa trên việc xem xét, phân tích hành vi, những điểm chung với các malware đã được nhận dạng trước đó. Bạn có thể xem thêm định nghĩa về virus, worm, malware, trojan horse, rootkit tại ID: A0908_149, thông tin về heuristic detection và một số phần mềm chống virus có phí tại ID: A0706_110. Ngoài các phần mềm chống virus trên, NTN còn tiến hành kiểm tra đánh giá - nhưng không xếp hạng - các chương trình chống virus khác như: Panda Cloud Antivirus, ClamWin và tính năng bổ sung thêm PC Tools Threatfire. Avira AntiVir Personal Avira AntiVir Personal xuất sắc trong việc phát hiện (detection), loại bỏ malware (disinfection) và có tốc Avira AntiVir Personal là người bảo vệ tuyệt vời, nhưng giao diện độ quét đứng hàng đầu. Tuy nhiên, không được thân thiện. giao diện chương trình còn có thể cải tiến tốt hơn và bạn phải chiụ đựng các quảng cáo “pop-up”. Kết quả kiểm tra cho thấy, khả năng phát hiện malware tổng quát của AntiVir đạt 98,8%, đây là kết quả tốt nhất so với các phần mềm khác trong bảng so sánh (chương trình Panda không nằm trong bảng đánh giá này). AntiVir cũng đứng đầu trong các bài kiểm tra về khả năng phòng chống tích cực (proactive – protection) khi dùng dữ liệu nhận dạng cách 2 và 4 tuần, phát hiện malware mới, chưa biết đạt tương ứng là 52,7% và 45,5%. Khả năng loại bỏ malware hoạt động rất tốt. AntiVir tìm và đánh bật tất cả rootkit và các loại malware lây nhiễm khác, nhưng (cũng như các phần mềm miễn phí khác) nó hay bỏ sót tàn dư do malware tạo ra, chẳng hạn các thay đổi Registry vô hại. Avira là công cụ quét malware không những triệt để nhất mà còn nhanh nhất. Tốc độ quét của nó tỏa sáng ở cả 2 chế độ quét theo yêu cầu (on-demand scan) và quét theo truy cập (on-access scan). Trong đó, On-demand scan: chương trình quét theo lịch biểu hoặc bạn chủ động nhấn nút “start” để yêu cầu chương trình thực hiện việc quét; On-access scan: khi bạn sao chép tập tin, chương trình sẽ tự động chạy và quét tập tin mà bạn sao chép. Nếu giao diện của AntiVir tương xứng với khả năng chống malware của nó thì không còn gì bằng. Các quảng cáo về khả năng chống cướp ID trả phí của Avira làm người dùng khó chịu, và giao diện của nó dường như phù hợp hơn cho người dùng am hiểu kỹ thuật. Tương tự, tính năng thông báo dạng bật cửa sổ (pop-up) của Avira đưa ra quá nhiều lựa chọn và thường khó hiểu đối với người dùng bình thường. Một trong những tùy chọn mặc định của nó là “từ chối truy cập” nhưng tùy chọn này có thể để lại malware đã phát hiện trong máy tính của bạn. Bạn sẽ luôn nhận các cảnh báo cho đến khi bạn xóa hoặc cô lập (quarantine) các malware này (bạn có thể đổi tên hay bỏ qua tập tin). Tuy Avira có giao diện không thân thiện nhưng nó lại là lựa chọn tốt cho người dùng am hiểu kỹ thuật. Nếu bạn sẵn lòng chấp nhận vài vấn đề khó chịu về giao diện và các pop-up quảng cáo lặp lại, thì đây là một chương trình chống malware miễn phí tốt nhất. Alwil Avast Antivirus Home Edition Avast Antivirus Home Edition, được phát triển tại cộng hòa Czech, có khả năng phát hiện malware và tốc độ quét nhanh, hai tính năng này đã giúp chương trình được xếp vào vị Giao diện của Avast như một chương trình chơi nhạc. trí thứ 2. Tuy nhiên giao diện có dáng vẻ “cục mịch” của nó cần được cải thiện thêm. Trong bài kiểm tra phát hiện malware của AV-Test.org, chương trình đã chặn thành công gần ½ triệu tập tin trong tập dữ liệu “zoo”, đạt 98,2%. Tuy nhiên điều này chưa đủ để Avast đứng đầu bảng trên Avira và so với chương trình không được xếp hạng như Panda Cloud Antivirus, nhưng Avast vẫn là một trong những chương trình chống malware tốt. Avast thực thi không tốt lắm và chỉ đứng thứ 4 trong bài kiểm tra proactive-detection, đạt 46,1% (với dữ liệu nhận dạng cách 2 tuần) và 41% (cho dữ liệu nhận dạng cách 4 tuần). Chương trình hoạt động khá nhanh ở cả 2 chế độ quét on-demand và on- access, được xếp thứ 2 về khả năng quét; nó chỉ bị một lỗi sai khi gán nhãn phần mềm vô hại là phần mềm độc hại. Khả năng loại bỏ malware của Avast tương đương với các chương trình đứng đầu ở cùng tính năng này (Avira và Microsoft), nó loại bỏ đến 90% rootkit trong thử nghiệm. Tuy nhiên, cả 3 ứng dụng đều hay bỏ sót “rác” trong Registry và không thể khôi phục toàn bộ các thay đổi do malware gây ra. Tuy tính năng chặn và loại bỏ malware khá tốt nhưng giao diện của Avast lại yếu về khả năng tương tác với người dùng. Vẻ ngoài khá lỗi thời, mỗi tính năng (quét, kiểm tra tình trạng, thiết lập thông số…) là một giao diện; giao diện quét tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
virus máy tính các loại virus trên mạng kiến thức về virus cách phòng chống virus biện pháp bảo vệ máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 29 0 0
-
Các kỹ thuật phát hiện, diệt virus
4 trang 26 0 0 -
Phân biệt và phát hiện Virus, Spyware, Trojan, Malware và Worm
4 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Minh Đức
7 trang 26 0 0 -
7 thủ thuật căn bản bảo đảm an ninh mạng
6 trang 25 0 0 -
Bảo vệ máy tính khỏi bị nhiễm trùng ...
2 trang 24 0 0 -
51 trang 23 0 0
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 7 - Học viện ngân hàng
32 trang 22 0 0 -
Virus tin học và cách phòng chống
3 trang 22 0 0 -
Giới thiệu chung về an toàn bảo mật thông tin
11 trang 22 0 0