Chương trình đào tạo Công nghệ chế tạo máy
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình đào tạo Công nghệ chế tạo máy với mục tiêu chung là đào tạo nhân lực ngành Công nghệ chế tạo máy, góp phần nâng cao dân trí, thực hiện ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo Công nghệ chế tạo máy BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúcTHỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: , ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh) Tên chương trình : Công nghệ Chế tạo máy Tên tiếng Anh : Mechanical Engineering Techonology Trình độ đào tạo : Đại học liên thông Ngành đào tạo : Công nghệ Chế tạo máy Mã số : 52510202 Loại hình đào tạo : Chính quy 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Mục tiêu đào tạo của chương trình đáp ứng mục tiêu chung của giáo dục đại học là đào tạo nhân lực ngành Công nghệ Chế tạo máy, góp phần nâng cao dân trí, thực hiện ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân. 1.2. Mục tiêu cụ thể Đào tạo trình độ đại học ngành Công nghệ chế tạo máy để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành Công nghệ chế tạo máy; cụ thể sinh viên có: Hiểu biết về kinh tế, chính trị; kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành/chuyên ngành được đào tạo để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng; Kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn; Chương trình đào tạo đại học liên thông ngành công nghệ Chế tạo máy 1/16 Các kiến thức cơ sở và ngành giúp đủ năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan đến ứng dụng, thiết kế, chế tạo trong lĩnh vực chế tạo máy, từ đó phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu; Khả năng tư duy, kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nhóm, đạo đức nghề nghiệp đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa2. Chuẩn đầu ra (Abet) a) Có khả năng ứng dụng tri thức thuộc các lĩnh vực toán, khoa học và kỹ thuật; b) Có khả năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm cũng như phân tích và đọc kết quả thí nghiệm; c) Có khả năng thiết kế một hệ thống, một giai đoạn của một quy trình sao cho đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong điều kiện ràng buộc về kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững; d) Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành; e) Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; f) Có hiểu biết về trách nhiệm chuyên môn và đạo đức; g) Có khả năng giao tiếp tốt; h) Học đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, xã hội, môi trường toàn cầu; i) Hiểu được sự cần thiết và có khả năng tham gia học tập suốt đời; j) Có hiểu biết về các vấn đề đương đại; k) Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành. l) Có khả năng giao tiếp tốt, trình độ tiếng anh tối thiểu TOEIC 400; m) Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành, có chứng chỉ MOS có điểm tối thiểu 700/1000.3. Ma trận chương trình đào tạo – chuẩn đầu ra của các học phần Môn học/ Chuẩn đầu ra chương trình STT Học phần a b c d e f g h i j k 1. Phương pháp nghiên cứu khoa x x học 2. Tiếng Việt thực hành x 3. Soạn thảo văn bản x 4. Quản trị học x x x 5. Quản lý dự án x x x xChương trình đào tạo đại học liên thông ngành công nghệ Chế tạo máy 2/16 6. Quản lý sản xuất x x x 7. Quản trị chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo Công nghệ chế tạo máy BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúcTHỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: , ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh) Tên chương trình : Công nghệ Chế tạo máy Tên tiếng Anh : Mechanical Engineering Techonology Trình độ đào tạo : Đại học liên thông Ngành đào tạo : Công nghệ Chế tạo máy Mã số : 52510202 Loại hình đào tạo : Chính quy 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Mục tiêu đào tạo của chương trình đáp ứng mục tiêu chung của giáo dục đại học là đào tạo nhân lực ngành Công nghệ Chế tạo máy, góp phần nâng cao dân trí, thực hiện ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân. 1.2. Mục tiêu cụ thể Đào tạo trình độ đại học ngành Công nghệ chế tạo máy để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành Công nghệ chế tạo máy; cụ thể sinh viên có: Hiểu biết về kinh tế, chính trị; kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành/chuyên ngành được đào tạo để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng; Kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn; Chương trình đào tạo đại học liên thông ngành công nghệ Chế tạo máy 1/16 Các kiến thức cơ sở và ngành giúp đủ năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan đến ứng dụng, thiết kế, chế tạo trong lĩnh vực chế tạo máy, từ đó phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu; Khả năng tư duy, kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nhóm, đạo đức nghề nghiệp đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa2. Chuẩn đầu ra (Abet) a) Có khả năng ứng dụng tri thức thuộc các lĩnh vực toán, khoa học và kỹ thuật; b) Có khả năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm cũng như phân tích và đọc kết quả thí nghiệm; c) Có khả năng thiết kế một hệ thống, một giai đoạn của một quy trình sao cho đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong điều kiện ràng buộc về kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững; d) Có khả năng làm việc trong các nhóm liên ngành; e) Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; f) Có hiểu biết về trách nhiệm chuyên môn và đạo đức; g) Có khả năng giao tiếp tốt; h) Học đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, xã hội, môi trường toàn cầu; i) Hiểu được sự cần thiết và có khả năng tham gia học tập suốt đời; j) Có hiểu biết về các vấn đề đương đại; k) Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành. l) Có khả năng giao tiếp tốt, trình độ tiếng anh tối thiểu TOEIC 400; m) Có khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết trong thực hành, có chứng chỉ MOS có điểm tối thiểu 700/1000.3. Ma trận chương trình đào tạo – chuẩn đầu ra của các học phần Môn học/ Chuẩn đầu ra chương trình STT Học phần a b c d e f g h i j k 1. Phương pháp nghiên cứu khoa x x học 2. Tiếng Việt thực hành x 3. Soạn thảo văn bản x 4. Quản trị học x x x 5. Quản lý dự án x x x xChương trình đào tạo đại học liên thông ngành công nghệ Chế tạo máy 2/16 6. Quản lý sản xuất x x x 7. Quản trị chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chế tạo máy Đào tạo Công nghệ chế tạo máy Chương trình đào tạo chế tạo máy Hướng dẫn đào tạo chế tạo máy Ngành công nghệ chế tạo máy Vấn đề đào tạo ngành chế tạo máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 194 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 149 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 138 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 120 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 91 1 0 -
Giáo trình môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Phần 1
107 trang 78 0 0 -
218 trang 64 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Quốc Thanh
40 trang 55 0 0