Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn: Khuyến nông lâm
Số trang: 85
Loại file: doc
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn: Khuyến nông lâm với mục tiêu đào tạo cho đối tượng là những người đã học một trong các khóa đào tao về nông lâm nghiệp, cán bộ khuyến nông lâm cơ sở nhưng chưa qua đào tạo về phương pháp khuyến nông lâm, những người có nhu cầu tiếp cận với phương phát nhằm tạo ra các năng lực về lập kế hoạch, tổ chức hội thảo, tập huấn; thúc đẩy cuộc họp, đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và tuyên truyền tư vấn hoạt động khuyến nông lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn: Khuyến nông lâmTrường Trung cấp nghề Cơ điện Bộ Nông nghiệp và PTNT và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ Vụ Tổ chức cán bộ CHƯƠNGTRÌNHKHUNGĐÀOTẠO NGẮNHẠN Nghề:Khuyếnnônglâm Tháng 9 – 2007A. LỜI NÓI ĐẦU Luật giáo dục năm 2005 được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam banhành ký ngày 14 tháng 6 năm 2005 đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chương trình đào tạonghề trước đây của nước ta, đó là sự đa dạng về trình độ đào tạo nghề (Đào tạo trình độ sơcấp, trung cấp và cao đẳng nghề). Tạo điều kiện cho người học có cơ hội thuận lợi có thểtiếp tục học lên những trình độ cao hơn phù hợp với nguyện vọng người lao động và xu thếphát triển hội nhập của nước ta nhất là giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chính thức là thànhviên của tổ chức thương mại thế giới WTO Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn Khuyến nông lâm đang được mối quan tâm củacác trường dạy nghề và xã hội. Được sự chỉ đạo, giúp đỡ của Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn; Chương trình Voctech do chính phủ Hà Lan tài trợ trong việcphát triển chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trường Trung cấp nghề Cơđiện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ đã xây dựng chương trình khung đào tạo ngắn hạn nghềKhuyến nông lâm. Chương trình được xây dựng dựa trên phương pháp phân tích tiềnDACUM dưới sự hướng dẫn của chuyên gia phát triển chương trình và sự tham của 03trường dạy nghề (Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc; Trườngtrung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ và Trường Trung học Lâm nghiệpTây Nguyên) và sự tham gia của các chủ sử dụng lao động, người lao động trực tiếp. Chương trình mô đun nghề khuyến nông lâm được xây dựng mục tiêu đào tạo cho đốitượng là những người đã học một trong các khóa đào tao về nông lâm nghiệp, cán bộkhuyến nông lâm cơ sở nhưng chưa qua đào tạo về phương pháp khuyến nông lâm, nhữngngười có nhu cầu tiếp cận với phương phát nhằm tạo ra các năng lực về lập kế hoạch, tổchức hội thảo, tập huấn; thúc đẩy cuộc họp, đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vàtuyên truyền tư vấn hoạt động khuyến nông lâm, Chương trình đào tạo được xây dựng theo các bước sau:a. Khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo tại các tỉnh khu vực Miền Đông Nam Bộ, được thực hiện bởi giáo viên của trường và sự hỗ trợ của chuyên gia cùng 60 cộng tác viên.b. Hội thảo Dacum được thực hiện tại Bình Dương với sự tham gia của các nhà quản lý, người dân nòng cốt, người sử dụng lao động, người lao động trực tiếp: 1. Nguyễn Tấn Sỹ Nông dân nòng cốt, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương 2. Huỳnh Văn Thành Chủ tịch hội nội dân, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 3. Hoàng Văn Thái Chủ tịch hội nông dân, xã Tân Hòa, Đồng Phú, Bình Phước. 4. Mạc Văn Khanh Khuyến nông viên, xã Tân Hòa, Đồng Phú, Bình Phước. 5. Phạm Văn Cốm Phó chủ tịch hội nông dân, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 6. Huỳnh Văn Lộc Nông dân nòng cốt, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 7. Nguyễn Văn Hên Chủ tịch hội nông dân, xã Vĩnh Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 8. Đinh Văn Ngọt Nông dân nòng cốt, xã Vĩnh Tân, Vĩnh cửu, Đồng Nai. Hội thảo được sự hướng dẫn của tiến sĩ Bùi Việt Hải giảng viên trường Đại học Nônglâm Thành phố Hồ Chí Minh.c. Phân tích sơ đồ Dacum đào tạo ngắn hạn nghề khuyến nông lâm được sự tham gia của 11 nguời là cán bộ quản lý và giáo viên của Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp Đông nam Bộ; Trường Trung cấp nghề Cơ Điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc 1 và Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia phát triển chương trình đào tạo Thạc sỹ Nguyễn Đăng Trụ .d. Phân tích nhiệm vụ và công việc trong sơ đồ Dacum được thực hiện bởi 11 thành viên là các nhà quản lý giáo dục và giáo viên của 3 trường: 1. Nguyễn Thành Vân Phó hiệu trưởng, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 2. Trần Quang Minh Trưởng khoa Nông lâm, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 3. Nguyễn Thị Duyên Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 4. Nguyễn Minh Khương Giáo viên,Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 5. Nguyễn Thanh Nhàn Giáo viên, Truờng TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ. 6. Nguyễn Châu Tuấn Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 7. Phạm Bá Hương Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 8. Trần Văn Đức Trưởng khoa Nông lâm, Trường Trung học LN Tây Nguyên. 9. Phạm Thị Bích Liễu Phó khoa Nông lâm, Trường Trung học LN Tây Nguyên. 10. Lâm Thị Sâm. Giáo viên,Trường Trung học LN Tây Ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn: Khuyến nông lâmTrường Trung cấp nghề Cơ điện Bộ Nông nghiệp và PTNT và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ Vụ Tổ chức cán bộ CHƯƠNGTRÌNHKHUNGĐÀOTẠO NGẮNHẠN Nghề:Khuyếnnônglâm Tháng 9 – 2007A. LỜI NÓI ĐẦU Luật giáo dục năm 2005 được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam banhành ký ngày 14 tháng 6 năm 2005 đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chương trình đào tạonghề trước đây của nước ta, đó là sự đa dạng về trình độ đào tạo nghề (Đào tạo trình độ sơcấp, trung cấp và cao đẳng nghề). Tạo điều kiện cho người học có cơ hội thuận lợi có thểtiếp tục học lên những trình độ cao hơn phù hợp với nguyện vọng người lao động và xu thếphát triển hội nhập của nước ta nhất là giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chính thức là thànhviên của tổ chức thương mại thế giới WTO Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn Khuyến nông lâm đang được mối quan tâm củacác trường dạy nghề và xã hội. Được sự chỉ đạo, giúp đỡ của Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn; Chương trình Voctech do chính phủ Hà Lan tài trợ trong việcphát triển chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trường Trung cấp nghề Cơđiện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ đã xây dựng chương trình khung đào tạo ngắn hạn nghềKhuyến nông lâm. Chương trình được xây dựng dựa trên phương pháp phân tích tiềnDACUM dưới sự hướng dẫn của chuyên gia phát triển chương trình và sự tham của 03trường dạy nghề (Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc; Trườngtrung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ và Trường Trung học Lâm nghiệpTây Nguyên) và sự tham gia của các chủ sử dụng lao động, người lao động trực tiếp. Chương trình mô đun nghề khuyến nông lâm được xây dựng mục tiêu đào tạo cho đốitượng là những người đã học một trong các khóa đào tao về nông lâm nghiệp, cán bộkhuyến nông lâm cơ sở nhưng chưa qua đào tạo về phương pháp khuyến nông lâm, nhữngngười có nhu cầu tiếp cận với phương phát nhằm tạo ra các năng lực về lập kế hoạch, tổchức hội thảo, tập huấn; thúc đẩy cuộc họp, đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vàtuyên truyền tư vấn hoạt động khuyến nông lâm, Chương trình đào tạo được xây dựng theo các bước sau:a. Khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo tại các tỉnh khu vực Miền Đông Nam Bộ, được thực hiện bởi giáo viên của trường và sự hỗ trợ của chuyên gia cùng 60 cộng tác viên.b. Hội thảo Dacum được thực hiện tại Bình Dương với sự tham gia của các nhà quản lý, người dân nòng cốt, người sử dụng lao động, người lao động trực tiếp: 1. Nguyễn Tấn Sỹ Nông dân nòng cốt, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương 2. Huỳnh Văn Thành Chủ tịch hội nội dân, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 3. Hoàng Văn Thái Chủ tịch hội nông dân, xã Tân Hòa, Đồng Phú, Bình Phước. 4. Mạc Văn Khanh Khuyến nông viên, xã Tân Hòa, Đồng Phú, Bình Phước. 5. Phạm Văn Cốm Phó chủ tịch hội nông dân, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 6. Huỳnh Văn Lộc Nông dân nòng cốt, xã Bình Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương. 7. Nguyễn Văn Hên Chủ tịch hội nông dân, xã Vĩnh Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 8. Đinh Văn Ngọt Nông dân nòng cốt, xã Vĩnh Tân, Vĩnh cửu, Đồng Nai. Hội thảo được sự hướng dẫn của tiến sĩ Bùi Việt Hải giảng viên trường Đại học Nônglâm Thành phố Hồ Chí Minh.c. Phân tích sơ đồ Dacum đào tạo ngắn hạn nghề khuyến nông lâm được sự tham gia của 11 nguời là cán bộ quản lý và giáo viên của Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp Đông nam Bộ; Trường Trung cấp nghề Cơ Điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc 1 và Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia phát triển chương trình đào tạo Thạc sỹ Nguyễn Đăng Trụ .d. Phân tích nhiệm vụ và công việc trong sơ đồ Dacum được thực hiện bởi 11 thành viên là các nhà quản lý giáo dục và giáo viên của 3 trường: 1. Nguyễn Thành Vân Phó hiệu trưởng, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 2. Trần Quang Minh Trưởng khoa Nông lâm, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 3. Nguyễn Thị Duyên Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 4. Nguyễn Minh Khương Giáo viên,Trường TCN Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc. 5. Nguyễn Thanh Nhàn Giáo viên, Truờng TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ. 6. Nguyễn Châu Tuấn Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 7. Phạm Bá Hương Giáo viên, Trường TCN Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 8. Trần Văn Đức Trưởng khoa Nông lâm, Trường Trung học LN Tây Nguyên. 9. Phạm Thị Bích Liễu Phó khoa Nông lâm, Trường Trung học LN Tây Nguyên. 10. Lâm Thị Sâm. Giáo viên,Trường Trung học LN Tây Ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo nghề Đào tạo nghề ngắn hạn Khuyến nông lâm Nghề khuyến nông lâm Đào tạo nghề khuyến nông lâm Đào tạo nông lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Trồng một số loài cây lương thực (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
70 trang 46 0 0 -
Giáo trình Trồng hoa và cây cảnh (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
87 trang 46 0 0 -
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nuôi cua biển
26 trang 43 0 0 -
19 trang 33 0 0
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề Thiết kế đồ họa - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 32 0 0 -
31 trang 26 0 0
-
7 trang 24 0 0
-
Giáo trình Thực hiện các hoạt động trình diễn trong khuyến nông lâm - MĐ04: Khuyến nông lâm
61 trang 23 1 0 -
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả
25 trang 23 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
44 trang 23 0 0