Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ chế tạo máy
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình đào tạo Tiến sĩ: Kỹ thuật Cơ khí Hướng chuyên sâu Công nghệ chế tạo máy bao gồm những nội dung về tổng quan chương trình đào tạo (mục tiêu, thời gian, khối lượng kiến thức, đối tượng, nội dung,...) và đề cương chi tiết của các học phần (danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần Tiến sĩ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ chế tạo máy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 62520103HƯỚNG CHUYÊN SÂU: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PRODUCTION TECHNOLOGY Đã được Hội đồng Xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2013 HÀ NỘI - 2014 1 MỤC LỤC TrangPHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO1 Mục tiêu đào tạo1.1 Mục tiêu chung1.2 Mục tiêu cụ thể2 Thời gian đào tạo3 Khối lượng kiến thức4 Đối tượng tuyển sinh4.1 Định nghĩa4.2 Phân loại đối tượng5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt6 Thang điểm7 Nội dung chương trình7.1 Cấu trúc7.2 Học phần bổ sung7.3 Học phần Tiến sĩ7.3.1 Danh mục học phần Tiến sĩ7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần Tiến sĩ7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần Tiến sĩ7.4 Chuyên đề Tiến sĩ8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa họcPHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo9.1 Danh mục học phần bổ sung9.2 Danh mục học phần Tiến sĩ10 Đề cương chi tiết các học phần Tiến sĩ 2 PHẦN ITỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ HƯỚNG CHUYÊN SÂU CHẾ TẠO MÁYTên chương trình: Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu Chế tạo máyTrình độ đào tạo: Tiến sĩChuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí – Mechanical Engineering, hướng chuyên sâu Chế tạo máy – Production TechnologyMã chuyên ngành: 62520103 (Ban hành theo Quyết định số 3446/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 4 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội)1 Mục tiêu đào tạo1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu “Chế tạo máy” có trìnhđộ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vựccủa chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoahọc chuyên ngành, có khả năng trình bày -giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khảnăng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.1.2 Mục tiêu cụ thể Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí,hướng chuyên sâu Chế tạo máy: Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực “cơ khí chế tạo máy” Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực “cơ khí chế tạo máy và tự động hoá sản xuất Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc hai lĩnh vực nói trên trong thực tiễn. Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dậy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực nói trên.2 Thời gian đào tạo Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục đối với NCS có bằng ThS, 4 năm đối với NCS có bằng ĐH. Hệ không tập trung liên tục: NCS có văn bằng ThS đăng ký thực hiện trong vòng 4 năm đảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng đầu tiên tập trung liên tục tại Trường.3 Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các học phần Tiến sĩ và khối lượng của các họcphần bổ sung được xác định cụ thể cho từng loại đối tượng tại mục 4. 4 NCS đã có bằng ThS: tối thiểu 8 tín chỉ + khối lượng bổ sung (nếu có). NCS mới có bằng ĐH: tối thiểu 8 tín chỉ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chương trình Thạcsĩ Khoa học chuyên ngành “Chế tạo máy”. Đối với NCS có bằng ĐH của các hệ 4 hoặc 4,5 năm(theo quy định) sẽ phải thêm các học phần bổ sung của Chương trình Thạc sĩ Khoa học chuyênngành “Chế tạo máy” 4 Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp(đúng ngành) hoặc gần phù hợp với chuyên ngành Chế tạo máy. Chỉ tuyển sinh các đối tượng mớitốt nghiệp có bằng ĐH với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ “phù hợp hoặc gần phù hợp”với chuyên ngành Chế tạo máy, được định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây. 4.1 Định nghĩaNgành phù hợp: Là nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ chế tạo máy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 62520103HƯỚNG CHUYÊN SÂU: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PRODUCTION TECHNOLOGY Đã được Hội đồng Xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2013 HÀ NỘI - 2014 1 MỤC LỤC TrangPHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO1 Mục tiêu đào tạo1.1 Mục tiêu chung1.2 Mục tiêu cụ thể2 Thời gian đào tạo3 Khối lượng kiến thức4 Đối tượng tuyển sinh4.1 Định nghĩa4.2 Phân loại đối tượng5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt6 Thang điểm7 Nội dung chương trình7.1 Cấu trúc7.2 Học phần bổ sung7.3 Học phần Tiến sĩ7.3.1 Danh mục học phần Tiến sĩ7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần Tiến sĩ7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần Tiến sĩ7.4 Chuyên đề Tiến sĩ8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa họcPHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo9.1 Danh mục học phần bổ sung9.2 Danh mục học phần Tiến sĩ10 Đề cương chi tiết các học phần Tiến sĩ 2 PHẦN ITỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ HƯỚNG CHUYÊN SÂU CHẾ TẠO MÁYTên chương trình: Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu Chế tạo máyTrình độ đào tạo: Tiến sĩChuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí – Mechanical Engineering, hướng chuyên sâu Chế tạo máy – Production TechnologyMã chuyên ngành: 62520103 (Ban hành theo Quyết định số 3446/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 4 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội)1 Mục tiêu đào tạo1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu “Chế tạo máy” có trìnhđộ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vựccủa chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoahọc chuyên ngành, có khả năng trình bày -giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khảnăng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.1.2 Mục tiêu cụ thể Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí,hướng chuyên sâu Chế tạo máy: Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực “cơ khí chế tạo máy” Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực “cơ khí chế tạo máy và tự động hoá sản xuất Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc hai lĩnh vực nói trên trong thực tiễn. Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dậy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực nói trên.2 Thời gian đào tạo Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục đối với NCS có bằng ThS, 4 năm đối với NCS có bằng ĐH. Hệ không tập trung liên tục: NCS có văn bằng ThS đăng ký thực hiện trong vòng 4 năm đảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng đầu tiên tập trung liên tục tại Trường.3 Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các học phần Tiến sĩ và khối lượng của các họcphần bổ sung được xác định cụ thể cho từng loại đối tượng tại mục 4. 4 NCS đã có bằng ThS: tối thiểu 8 tín chỉ + khối lượng bổ sung (nếu có). NCS mới có bằng ĐH: tối thiểu 8 tín chỉ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chương trình Thạcsĩ Khoa học chuyên ngành “Chế tạo máy”. Đối với NCS có bằng ĐH của các hệ 4 hoặc 4,5 năm(theo quy định) sẽ phải thêm các học phần bổ sung của Chương trình Thạc sĩ Khoa học chuyênngành “Chế tạo máy” 4 Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp(đúng ngành) hoặc gần phù hợp với chuyên ngành Chế tạo máy. Chỉ tuyển sinh các đối tượng mớitốt nghiệp có bằng ĐH với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ “phù hợp hoặc gần phù hợp”với chuyên ngành Chế tạo máy, được định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây. 4.1 Định nghĩaNgành phù hợp: Là nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Tiến sĩ Đào tạo Kỹ thuật cơ khí Công nghệ chế tạo máy Công nghệ cơ khí Đề cương Kỹ thuật cơ khí Mục tiêu đào tạo Công nghệ cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 193 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 145 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 135 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 116 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 103 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 90 1 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Phần 1
107 trang 76 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Thí nghiệm ôtô
15 trang 73 1 0