Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
Số trang: 61
Loại file: doc
Dung lượng: 435.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè trình bày về mục tiêu đào tạo, thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu, danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian học tập, chương trình và giáo trình mô đun đào tạo, chương trình mô đun nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 1 BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHAT TRIÊN NÔNG THÔN ̣ ́ ̉ CHƯƠNG TRINH DAY NGHỀ ̀ ̣ TRINH ĐỘ SƠ CÂP ̀ ́ NGHỀ: NUÔI RẮN, KỲ ĐÀ, TẮC KÈ(Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm ́ ̣ ̀ ́ 2014 cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Hà Nội, năm 2014 2 BỘ NÔNG NGHIÊP ̣ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP(Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm 2014 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Tên nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủsức khỏe, có trình độ học vấn tiểu học trở lên. Số lượng mô đun đào tạo: 07 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp a) Kiến thức Mô tả được những nội dung cơ bản của các công việc phải thực hiệntrong nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè” như: chuẩn bị chuồng trại, chọn giống,chuẩn bị thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh và bán sản phẩm. b) Kỹ năng - Thực hiện thuần thục các công việc: Chuẩn bị chuồng trại, chuẩn bịdụng cụ chăn nuôi theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Xác định và lựa chọn được con giống tốt để nuôi; - Chọn được thức ăn và chăm sóc, nuôi dưỡng đúng kỹ thuật; - Phát hiện và phòng trị bệnh kịp thời. c) Thái độ - Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vựcchăn nuôi nói chung và nuôi bò sát nói riêng; - Cần cù, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và sẵnsàng giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp; - Có ý thức bảo vệ môi tr ường; giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm và antoàn lao động. 2. Cơ hội việc làm Sau khoá học, người học có thể tự tổ chức nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè ở quymô hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã và làm vi ệc tại các c ơ s ở chăn nuôi t ập 3trung. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌCTỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 92 giờ + Thời gian học thực hành: 348 giờ. III. DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂNBỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã Trong đó Tên mô đun Tổng MĐ Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra*MĐ Nuôi rắn thịt 84 60 8 1601MĐ Nuôi rắn sinh sản 92 68 8 1602MĐ Nuôi kỳ đà thịt 72 52 8 1203MĐ Nuôi kỳ đà sinh sản 64 44 8 1204MĐ Nuôi tắc kè thương phẩm 64 44 8 1205MĐ Nuôi tắc kè sinh sản 44 24 8 1206MĐ Bán sản phẩm 44 12 24 807 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 0 0 16 Tổng cộng 480 92 316 72 4 * Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra (72 giờ) bao gồm: số giờ kiểm trađịnh kỳ trong từng mô đun (32 giờ - được tính vào thời gian học thực hành);số giờ kiểm tra hết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, ki ểm tra k ết thúc khóahọc (16 giờ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 1 BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHAT TRIÊN NÔNG THÔN ̣ ́ ̉ CHƯƠNG TRINH DAY NGHỀ ̀ ̣ TRINH ĐỘ SƠ CÂP ̀ ́ NGHỀ: NUÔI RẮN, KỲ ĐÀ, TẮC KÈ(Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm ́ ̣ ̀ ́ 2014 cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Hà Nội, năm 2014 2 BỘ NÔNG NGHIÊP ̣ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP(Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm 2014 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Tên nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủsức khỏe, có trình độ học vấn tiểu học trở lên. Số lượng mô đun đào tạo: 07 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp a) Kiến thức Mô tả được những nội dung cơ bản của các công việc phải thực hiệntrong nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè” như: chuẩn bị chuồng trại, chọn giống,chuẩn bị thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh và bán sản phẩm. b) Kỹ năng - Thực hiện thuần thục các công việc: Chuẩn bị chuồng trại, chuẩn bịdụng cụ chăn nuôi theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Xác định và lựa chọn được con giống tốt để nuôi; - Chọn được thức ăn và chăm sóc, nuôi dưỡng đúng kỹ thuật; - Phát hiện và phòng trị bệnh kịp thời. c) Thái độ - Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vựcchăn nuôi nói chung và nuôi bò sát nói riêng; - Cần cù, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và sẵnsàng giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp; - Có ý thức bảo vệ môi tr ường; giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm và antoàn lao động. 2. Cơ hội việc làm Sau khoá học, người học có thể tự tổ chức nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè ở quymô hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã và làm vi ệc tại các c ơ s ở chăn nuôi t ập 3trung. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌCTỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 92 giờ + Thời gian học thực hành: 348 giờ. III. DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂNBỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã Trong đó Tên mô đun Tổng MĐ Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra*MĐ Nuôi rắn thịt 84 60 8 1601MĐ Nuôi rắn sinh sản 92 68 8 1602MĐ Nuôi kỳ đà thịt 72 52 8 1203MĐ Nuôi kỳ đà sinh sản 64 44 8 1204MĐ Nuôi tắc kè thương phẩm 64 44 8 1205MĐ Nuôi tắc kè sinh sản 44 24 8 1206MĐ Bán sản phẩm 44 12 24 807 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 0 0 16 Tổng cộng 480 92 316 72 4 * Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra (72 giờ) bao gồm: số giờ kiểm trađịnh kỳ trong từng mô đun (32 giờ - được tính vào thời gian học thực hành);số giờ kiểm tra hết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, ki ểm tra k ết thúc khóahọc (16 giờ). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình dạy nghề Chương trình học nghề trình độ sơ cấp Chương trình mô đun nghề Mô đun dạy nghề Nghề Nuôi rắn Nuôi kỳ đàTài liệu liên quan:
-
Giáo trình May thời trang: Vật liệu may
75 trang 26 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi chim cút, chim câu thương phẩm
68 trang 26 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng rau hữu cơ
50 trang 24 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng nho
40 trang 20 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng đào, lê, mận
54 trang 17 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng dứa (khom, thơm)
53 trang 15 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chế biến mắm nêm
51 trang 14 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Mai vàng, mai chiếu thủy
56 trang 14 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng chuối
37 trang 13 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng cây bời lời
60 trang 13 0 0