Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ Thuật
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình môn Mĩ thuật góp phần hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thẩm mĩ, cụ thể là các năng lực thành phần: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ, Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, Phân tích và đánh giá thẩm mĩ; bồi dưỡng cho học sinh ý thức tôn trọng sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, ý thức và khả năng ứng dụng mĩ thuật vào đời sống; trang bị cho học sinh có hiểu biết tương đối tổng quát về những ngành nghề liên quan đến mĩ thuật để định hướng nghề nghiệp sau khi hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ ThuậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN MĨ THUẬT(Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018)Hà Nội, tháng 01 năm 2018MỤC LỤCTrangI. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC .......................................................................................................................................................... 3II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ................................................................................................................... 4III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................................................................................ 4IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT .......................................................................................................................................................... 6V. NỘI DUNG GIÁO DỤC...................................................................................................................................................... 13LỚP 1 ................................................................................................................................................................................ 15LỚP 2 ................................................................................................................................................................................ 17LỚP 3 ................................................................................................................................................................................ 20LỚP 4 ................................................................................................................................................................................ 22LỚP 5 ................................................................................................................................................................................ 24LỚP 6 ................................................................................................................................................................................ 26LỚP 8 ................................................................................................................................................................................ 32LỚP 9 ................................................................................................................................................................................ 35LỚP 10 .............................................................................................................................................................................. 38LỚP 11 .............................................................................................................................................................................. 46LỚP 12 .............................................................................................................................................................................. 52VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ............................................................................................................................................ 58VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ................................................................................................................................ 60VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .............................................................................. 62TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ........................................................................................................................................... 682I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌCMĩ thuật là loại hình nghệ thuật thị giác, trong đó nghệ sĩ dùng hình ảnh thị giác để thể hiện cảm xúc, khám phá bản thânvà thế giới xung quanh, giao tiếp với con người và xã hội. Ngôn ngữ mĩ thuật mang tính phổ quát và được xem là một trongnhững phương tiện để ghi chép, mô tả, tái hiện lịch sử; phản ánh văn hoá, xã hội, tìm hiểu quá khứ, hiện tại và sáng tạotương lai.Chương trình môn Mĩ thuật trong giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng, phát triển ở học sinh năng lực thẩm mĩ với cácnăng lực thành phần đặc thù của môn học như: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích vàđánh giá thẩm mĩ; giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự phát triển và biến đổi củathời đại.Thiết kế Chương trình môn Mĩ thuật kết hợp cấu trúc tuyến tính với cấu trúc đồng tâm, mở rộng mạch kiến thức, kĩ năngthông qua thực hành và thảo luận ở các nội dung mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng; tạo cơ hội cho học sinh được trảinghiệm và vận dụng mĩ thuật vào đời sống thực tế; giúp học sinh nhận thức được mối liên hệ giữa mĩ thuật với đời sống vănhoá xã hội, kết nối mĩ thuật với các môn học và hoạt động giáo dục khác; tạo cơ sở cho học sinh định hướng nghề nghiệptrong tương lai, cũng như chủ động tham gia các hoạt động văn hoá nghệ thuật và hội nhập đời sống xã hội.Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật được phân chia thành hai giai đoạn:– Giai đoạn giáo dục cơ bản:Mĩ thuật là môn học bắt buộc. Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng tích hợp, lồng ghép thực hành nghệthuật và thảo luận nghệ thuật, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhậnthức và biểu đạt thế giới, khả năng đọc, hiểu thông tin thị giác, biết cảm nhận giá trị thẩm mĩ của tác phẩm, sản phẩm, disản mĩ thuật.– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:Mĩ thuật là môn học tự chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chương trình đượcthiết kế mở rộng thành các học phần, nhằm phát triển kiến thức, kĩ năng đã được hình thành ở giai đoạn giáo cơ bản; đồngthời, tạo cơ hội cho học sinh được tiếp cận các nhóm ngành liên quan đến nghệ thuật thị giác; giúp học sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ ThuậtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGMÔN MĨ THUẬT(Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018)Hà Nội, tháng 01 năm 2018MỤC LỤCTrangI. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC .......................................................................................................................................................... 3II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ................................................................................................................... 4III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................................................................................ 4IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT .......................................................................................................................................................... 6V. NỘI DUNG GIÁO DỤC...................................................................................................................................................... 13LỚP 1 ................................................................................................................................................................................ 15LỚP 2 ................................................................................................................................................................................ 17LỚP 3 ................................................................................................................................................................................ 20LỚP 4 ................................................................................................................................................................................ 22LỚP 5 ................................................................................................................................................................................ 24LỚP 6 ................................................................................................................................................................................ 26LỚP 8 ................................................................................................................................................................................ 32LỚP 9 ................................................................................................................................................................................ 35LỚP 10 .............................................................................................................................................................................. 38LỚP 11 .............................................................................................................................................................................. 46LỚP 12 .............................................................................................................................................................................. 52VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ............................................................................................................................................ 58VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ................................................................................................................................ 60VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .............................................................................. 62TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ........................................................................................................................................... 682I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌCMĩ thuật là loại hình nghệ thuật thị giác, trong đó nghệ sĩ dùng hình ảnh thị giác để thể hiện cảm xúc, khám phá bản thânvà thế giới xung quanh, giao tiếp với con người và xã hội. Ngôn ngữ mĩ thuật mang tính phổ quát và được xem là một trongnhững phương tiện để ghi chép, mô tả, tái hiện lịch sử; phản ánh văn hoá, xã hội, tìm hiểu quá khứ, hiện tại và sáng tạotương lai.Chương trình môn Mĩ thuật trong giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng, phát triển ở học sinh năng lực thẩm mĩ với cácnăng lực thành phần đặc thù của môn học như: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích vàđánh giá thẩm mĩ; giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự phát triển và biến đổi củathời đại.Thiết kế Chương trình môn Mĩ thuật kết hợp cấu trúc tuyến tính với cấu trúc đồng tâm, mở rộng mạch kiến thức, kĩ năngthông qua thực hành và thảo luận ở các nội dung mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng; tạo cơ hội cho học sinh được trảinghiệm và vận dụng mĩ thuật vào đời sống thực tế; giúp học sinh nhận thức được mối liên hệ giữa mĩ thuật với đời sống vănhoá xã hội, kết nối mĩ thuật với các môn học và hoạt động giáo dục khác; tạo cơ sở cho học sinh định hướng nghề nghiệptrong tương lai, cũng như chủ động tham gia các hoạt động văn hoá nghệ thuật và hội nhập đời sống xã hội.Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật được phân chia thành hai giai đoạn:– Giai đoạn giáo dục cơ bản:Mĩ thuật là môn học bắt buộc. Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng tích hợp, lồng ghép thực hành nghệthuật và thảo luận nghệ thuật, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhậnthức và biểu đạt thế giới, khả năng đọc, hiểu thông tin thị giác, biết cảm nhận giá trị thẩm mĩ của tác phẩm, sản phẩm, disản mĩ thuật.– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:Mĩ thuật là môn học tự chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung chương trình đượcthiết kế mở rộng thành các học phần, nhằm phát triển kiến thức, kĩ năng đã được hình thành ở giai đoạn giáo cơ bản; đồngthời, tạo cơ hội cho học sinh được tiếp cận các nhóm ngành liên quan đến nghệ thuật thị giác; giúp học sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ Thuật Chương trình giáo dục phổ thông Nhận thức thẩm mĩ Ứng dụng mĩ thuật vào đời sống Năng lực thẩm mĩTài liệu liên quan:
-
5 trang 291 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 196 7 0 -
132 trang 169 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 156 0 0 -
153 trang 149 0 0
-
13 trang 149 0 0
-
11 trang 126 0 0
-
5 trang 118 0 0