Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và những vấn đề mới đặt ra
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là hướng đến phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Học sinh được tạo mọi cơ hội bộc lộ, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và những vấn đề mới đặt raTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 155 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐẶT RA Phạm Thị Thanh, Nguyễn Thùy Linh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong giáo dục truyền thống, việc truyền tải kiến thức cho học sinh được coi là trọng yếu. Giáo viên đứng ở vị trí trung tâm của việc dạy học, là người cung cấp kiến thức, học sinh là người thụ động tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, giờ đây giáo dục ở nước ta đang đứng trước những thay đổi toàn diện. Mục đích đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là hướng đến phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Học sinh được tạo mọi cơ hội bộc lộ, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển. Định hướng này dẫn đến hàng loạt những thay đổi trong ngành giáo dục, như phải xác định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, biên soạn mới và thay sách giáo khoa, sự ứng phó kịp thời với những tình huống mới nảy sinh… Từ khóa: Chương trình tổng thể, Giáo dục phổ thông, Chuẩn nghề nghiệp, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, năng lực. Nhận bài ngày 20.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thanh; Email: ptthanh@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Năm 2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố 27 chương trình môn học vàhoạt động giáo dục của Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Theo đó, chương trìnhmôn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu giáo dục phổthông (GDPT); mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗilớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc; định hướng kế hoạch dạyhọc môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học; phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánhgiá kết quả giáo dục của môn học. Dự thảo các chương trình môn học đã được các Vụ, Cục có liên quan thuộc BộGD&ĐT và một số chuyên gia giáo dục, nhà khoa học, giảng viên trường sư phạm, giáoviên cốt cán tiểu học, trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) đại diện chođội ngũ giáo viên trên phạm vi cả nước góp ý.156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Các điểm đáng chú ý trong chương trình giáo dục phổ thông mới Chương trình giáo dục phổ thông mới đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong đổi mớigiáo dục lấy học sinh làm trung tâm thể hiện ở 8 điểm mới sau: (1) Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa Trước đây một chương trình, một bộ sách giáo khoa, chương trình mới sẽ có nhiều bộsách giáo khoa. Bộ GD&ĐT khuyến khích các nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạnsách giáo khoa. Sách giáo khoa mới phải tuân thủ theo đường lối, quan điểm của Đảng vàtuân thủ Hiến pháp, phù hợp chương trình giáo dục phổ thông. (2) 9 năm học cơ bản, 3 năm giáo dục nghề nghiệp Trong chương trình mới, giáo dục cơ bản sẽ kết thúc ở lớp 9, gồm 5 năm tiểu học và 4năm trung học cơ sở. Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh sẽ được định hướng nghề nghiệp. (3) THPT có 5 môn bắt buộc Nếu như hiện nay học sinh phải học 13 môn bắt buộc thì theo chương trình giáo dụcphổ thông mới, bậc THPT chỉ còn 5 môn. Các môn học bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn,Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An ninh. Các môn lựa chọn làKhoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Nghệ thuật. (4) Các môn học mới Lần đầu tiên ở chương trình phổ thông, bậc tiểu học xuất hiện môn Hoạt động Trảinghiệm. Đó là trải nghiệm ở tiểu học và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở bậc THCS,THPT. Nội dung cơ bản của chương tình này xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhânhọc sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinhvới môi trường; học sinh với nghề nghiệp. (5) Bậc tiểu học học 2 buổi/1 ngày Theo ông Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thôngmới - cấp tiểu học được thiết kế để dạy học 2 buổi/ngày. Đây cũng là cách thức để giảm tảichương trình. (6) Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc Chương trình Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm văn học bắt buộc gồm: Nam quốc sơnhà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đạicáo (của Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (của Nguyễn Du), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (củaNguyễn Đình Chiểu), Tuyên ngôn độc lập (của Hồ Chí Minh). Việc thi cử sẽ không căn cứsách giáo khoa hay chương trình cụ thể nào.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 157 (7) Môn Toán cắt giảm kiến thức đánh đố, lắt léo Chương trình môn Toán xây dựng trên phương châm 10 chữ: Tinh giản, thiết thực,hiện đại và khơi nguồn sáng tạo và quán triệt tinh thần Toán học cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và những vấn đề mới đặt raTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 155 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐẶT RA Phạm Thị Thanh, Nguyễn Thùy Linh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong giáo dục truyền thống, việc truyền tải kiến thức cho học sinh được coi là trọng yếu. Giáo viên đứng ở vị trí trung tâm của việc dạy học, là người cung cấp kiến thức, học sinh là người thụ động tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, giờ đây giáo dục ở nước ta đang đứng trước những thay đổi toàn diện. Mục đích đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là hướng đến phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Học sinh được tạo mọi cơ hội bộc lộ, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển. Định hướng này dẫn đến hàng loạt những thay đổi trong ngành giáo dục, như phải xác định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, biên soạn mới và thay sách giáo khoa, sự ứng phó kịp thời với những tình huống mới nảy sinh… Từ khóa: Chương trình tổng thể, Giáo dục phổ thông, Chuẩn nghề nghiệp, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, năng lực. Nhận bài ngày 20.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2019 Liên hệ tác giả: Phạm Thị Thanh; Email: ptthanh@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Năm 2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố 27 chương trình môn học vàhoạt động giáo dục của Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Theo đó, chương trìnhmôn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu giáo dục phổthông (GDPT); mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗilớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc; định hướng kế hoạch dạyhọc môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học; phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánhgiá kết quả giáo dục của môn học. Dự thảo các chương trình môn học đã được các Vụ, Cục có liên quan thuộc BộGD&ĐT và một số chuyên gia giáo dục, nhà khoa học, giảng viên trường sư phạm, giáoviên cốt cán tiểu học, trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) đại diện chođội ngũ giáo viên trên phạm vi cả nước góp ý.156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Các điểm đáng chú ý trong chương trình giáo dục phổ thông mới Chương trình giáo dục phổ thông mới đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong đổi mớigiáo dục lấy học sinh làm trung tâm thể hiện ở 8 điểm mới sau: (1) Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa Trước đây một chương trình, một bộ sách giáo khoa, chương trình mới sẽ có nhiều bộsách giáo khoa. Bộ GD&ĐT khuyến khích các nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạnsách giáo khoa. Sách giáo khoa mới phải tuân thủ theo đường lối, quan điểm của Đảng vàtuân thủ Hiến pháp, phù hợp chương trình giáo dục phổ thông. (2) 9 năm học cơ bản, 3 năm giáo dục nghề nghiệp Trong chương trình mới, giáo dục cơ bản sẽ kết thúc ở lớp 9, gồm 5 năm tiểu học và 4năm trung học cơ sở. Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh sẽ được định hướng nghề nghiệp. (3) THPT có 5 môn bắt buộc Nếu như hiện nay học sinh phải học 13 môn bắt buộc thì theo chương trình giáo dụcphổ thông mới, bậc THPT chỉ còn 5 môn. Các môn học bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn,Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An ninh. Các môn lựa chọn làKhoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Nghệ thuật. (4) Các môn học mới Lần đầu tiên ở chương trình phổ thông, bậc tiểu học xuất hiện môn Hoạt động Trảinghiệm. Đó là trải nghiệm ở tiểu học và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở bậc THCS,THPT. Nội dung cơ bản của chương tình này xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhânhọc sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinhvới môi trường; học sinh với nghề nghiệp. (5) Bậc tiểu học học 2 buổi/1 ngày Theo ông Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thôngmới - cấp tiểu học được thiết kế để dạy học 2 buổi/ngày. Đây cũng là cách thức để giảm tảichương trình. (6) Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc Chương trình Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm văn học bắt buộc gồm: Nam quốc sơnhà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đạicáo (của Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (của Nguyễn Du), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (củaNguyễn Đình Chiểu), Tuyên ngôn độc lập (của Hồ Chí Minh). Việc thi cử sẽ không căn cứsách giáo khoa hay chương trình cụ thể nào.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 157 (7) Môn Toán cắt giảm kiến thức đánh đố, lắt léo Chương trình môn Toán xây dựng trên phương châm 10 chữ: Tinh giản, thiết thực,hiện đại và khơi nguồn sáng tạo và quán triệt tinh thần Toán học cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình tổng thể Giáo dục phổ thông Chuẩn nghề nghiệp Phổ thông cơsở Phổ thông trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 157 0 0 -
8 trang 102 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 88 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 66 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 62 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 62 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 54 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
14 trang 43 0 0
-
Quyết định số 2033/QĐ-UBND 2013
10 trang 40 0 0