Danh mục

Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, nhóm tác giả đánh giá thực trạng am hiểu tài chính và giáo dục tài chính của Việt Nam, nhận diện những thách thức đối với tài chính toàn diện của Việt Nam nếu thiếu hụt giáo dục tài chính. Trên cơ sở xem xét những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình giáo dục tài chính quốc gia tại Nhật Bản và Thái Lan đưa ra một số đề xuất về chương trình giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam trong bối cảnh số hóa ngành tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hoá ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam1 Trần Thanh Thu Đào Hồng Nhung Khoa Tài chính doanh nghiệp, Học viện Tài chính Ngày nhận: 03/12/2019 Ngày nhận bản sửa: 08/07/2020 Ngày duyệt đăng: 25/08/2020 Giáo dục tài chính, nhân tố được đánh giá là chiếc cầu nối giữa bên cung và bên cầu của tài chính toàn diện, đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao mức độ am hiểu tài chính quốc gia, thúc đẩy tài chính toàn diện, đảm bảo sự ổn định của thị trường tài chính. Tại khu vực châu Á, phần lớn các nước đã xây dựng và triển khai chương trình giáo dục tài chính quốc gia, trong khi Việt Nam vẫn chưa có. Trong bài viết này, nhóm tác giả đánh giá thực trạng am hiểu tài chính và giáo dục tài chính của Việt Nam, nhận diện những thách thức đối với tài chính toàn diện của A national financial education program in the context of financial digital- A review and recommendations for Vietnam Abstract: Financial education, a factor bridging the supply and demand side of financial inclusion, plays a key role in enhancing the level of national financial literacy, promoting financial inclusion, and ensuring the stability of financial market. In Asia, while most countries have developed and implemented a financial education program at national level, the Vietnamese Government has not had an official national program to raise financial knowledge and financial literacy yet. In this study, the authors assess financial literacy and financial education in Vietnam, identifying the challenges to Financial Inclusion in case of no financial education program. Based on the lessons of other countries in building a national education program, the authors make some recommendations for planning Vietnamese financial education program towards the objective of promoting Financial Inclusion. Keywords: Financial Literacy, Financial Education program, Financial Inclusion, Financial Digital, Vietnam Thu Thanh Tran Email: tranthanhthu308@gmail.com Nhung Hong Dao Email: nhungpttc@gmail.com Organization of all: Faculty of Corporate Finance, Academy of Finance 1 Bài báo là một phần nội dung của Đề tài Nhà nước tại Bộ Khoa học Công nghệ “Giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam” mã số KX.01.30/16-20 do PGS. TS. Chúc Anh Tú làm Chủ nhiệm đề tài.© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 71 Số 221- Tháng 10. 2020 Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hoá ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam Việt Nam nếu thiếu hụt giáo dục tài chính. Trên cơ sở xem xét những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình giáo dục tài chính quốc gia tại Nhật Bản và Thái Lan, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất về chương trình giáo dục tài chính quốc gia hướng đến mục tiêu thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam trong bối cảnh số hóa ngành tài chính. Từ khoá: Am hiểu tài chính, chương trình giáo dục tài chính, tài chính toàn diện, số hoá tài chính 1. Giới thiệu tiện, phù hợp với nhu cầu, với chi phí hợp lý, được cung cấp một cách có trách nhiệm Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và bền vững, trong đó chú trọng đến nhóm 2007- 2008, tài chính toàn diện (Financial người nghèo, người thu nhập thấp, người Inclusion) đã trở thành vấn đề trọng tâm yếu thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh trong các chương trình hành động xuyên nghiệp siêu nhỏ”. quốc gia nhằm đảm bảo một thị trường tài chính ổn định và bền vững. Tháng 10/2013, Đồng thời, những nỗ lực về việc rút ngắn Ngân hàng Thế giới (World Bank-WB) đã khoảng cách vùng miền trong tiếp cận tài đưa ra mục tiêu đến năm 2020 mỗi người chính của Chính phủ được thấy rõ qua các trưởng thành phải có một tài khoản giao chương trình tín dụng cho nông nghiệp dịch. Liên Hợp Quốc cũng đưa tài chính nông thôn (Nghị định 55/2015/NĐ-CP), toàn diện vào một trong số các giải pháp Đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài ...

Tài liệu được xem nhiều: