Danh mục

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CAO ĐẲNG - NGÀNH Ô TÔ

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 129.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình đào tạo các kỹ thuật viên ngành Công nghệ Ô tô trình độ cao đẳng nhằm đào tạo các kỹ thuật viên về khai thác sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô; công nghệ sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HỆ CAO ĐẲNG - NGÀNH Ô TÔ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành đào tạo: Công nghệ Ô tô (Automotive Technology) Mã ngành: (Ban hành kèm theo Quyết định số /2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày tháng năm của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).        1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Chương trình đào tạo các kỹ thuật viên ngành Công nghệ Ô tô trình độ cao đẳng nhằm đào tạo các kỹ thuật viên về khai thác sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô; công nghệ sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô. Sản phẩm đào tạo là các kỹ thuật viên công nghệ ô tô có phẩm chất đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, có tư duy khoa học, năng động sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp; có trình độ lý thuyết và kỹ năng thực hành về công nghệ ô tô, có khả năng tự đào tạo nâng cao trình đ ộ đ ể làm việc trong các lĩnh vực: • Khai thác, sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô. • Điều hành sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô. • Cải tiến để nâng cao hiệu quả sử dụng ô tô. • Đào tạo chuyên môn. Cơ hội việc làm: Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại các nhà máy sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô, cơ sở sửa chữa ô tô; các cơ quan quản lý nhà nước và lĩnh vực an ninh quốc phòng liên quan đến ngành; các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; các văn phòng đại diện, cơ sở kinh doanh ô tô, máy động 1 lực và phụ tùng. 2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: 2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế: Khối lượng kiến thức toàn khoá tối thiểu: 150 đơn vị học trình đvht (không tính các nội dung GDTC và GDQP) Thời gian đào tạo: 3 năm. 2.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình: 2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu: 60 đvht 2.2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu: 90 đvht Trong đó tối thiểu: - Kiến thức cơ sở ngành: 34 đvht - Kiến thức ngành: đvht + Lý thuyết: 24 đvht + Thực hành, thực tập: 27 đvht - Kiến thức bổ trợ: - Tốt nghiệp: 5 đvht 3. KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC: 3.1. Danh mục các học phần bắt buộc: 3.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương: SỐ TT TÊN HỌC PHẦN GHI CHÚ ĐVHT I Khoa học xã hội và nhân văn 17 (Các học phần lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh) 1. Kinh tế chính trị Mác - Lênin 4 2. CNXH khoa học 3 3. Triết học Mác - Lênin 5 4. Lịch sử Đảng CSVN 3 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 II Ngoại ngữ 10 2 III Toán học và Khoa học tự nhiên 17 1. Toán ứng dụng 5 2. Vật lý đại cương 1 4 3. Hóa học đại cương 1 3 4. Nhập môn tin học 5 IV Giáo dục thể chất 3 V Giáo dục quốc phòng 135 tiết Tổng cộng 45 (Không tính các học phần IV và V) 3.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: TT TÊN HỌC PHẦN SỐ GHI CHÚ ĐVHT I Kiến thức cơ sở ngành 33 1. Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật 3 2. Dung sai - Kỹ thuật đo 2 3. Vật liệu học 2 4. Cơ lý thuyết 3 5. Sức bền vật liệu 2 6. Nguyên lý - Chi tiết máy 3 7. Công nghệ kim loại 2 8. Thuỷ lực và máy thuỷ lực 3 9. Kỹ thuật điện 3 10. Kỹ thuật điện tử 3 11. Kỹ thuật nhiệt 3 12. Auto CAD căn bản 2 13. An toàn và môi trường công nghiệp 2 II Kiến thức ngành 15 1. Động cơ đốt trong 5 2. Ô tô 5 3. Hệ thống điện và điện tử ô tô 5 III Thực tập 5 - Thực tập cơ sở ngành 1. Thực tập nhập môn cơ khí 3 - Thực tập ngành 2. Thực tập kỹ thuật lái xe 1 3. Thực tập xí nghiệp 1 IV Thi tốt nghiệp 5 Tổng cộng 58 3.2. M ...

Tài liệu được xem nhiều: